Tìm kiếm: con-chồn
Theo cư dân bộ tộc, tục lệ ăn thịt người chết là nhằm bày tỏ tình yêu, lòng tôn kính với những người đã khuất.
Sinh vật bí ẩn nào đang thực hiện hành vi “hút não” đáng sợ trong hang động rừng Tân Cương, Trung Quốc? Một phát hiện tình cờ của một nhà động vật học đã vén bức màn về bí ẩn kinh hoàng này.
Người xưa rất ghét chồn vì nó thường xuyên "ghé thăm" chuồng gà. Nhưng lạ thay, dù bắt được chồn, họ lại không giết mà chỉ thả đi. Đằng sau hành động này là những lý do thú vị liên quan đến tín ngưỡng và cả sự thông thái của tổ tiên.
Quá khứ của những tác phẩm mỹ thuật nổi tiếng luôn gây tò mò đối với giới phê bình nghệ thuật. Và nhờ công nghệ hiện đại, chúng ta có thể khám phá ra những “bí ẩn” được che giấu trong các tác phẩm nghệ thuật này.
DNVN - Trước sự truy sát của kẻ thù hung dữ, nó đã tự biên tự diễn một vở kịch đầy ngoạn mục, đánh lừa cả những con thú săn mồi đáng sợ nhất.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, không có chỗ cho sự yếu đuối, và cuộc chiến giữa chồn nâu bạch tạng Ma'ska với chuột xạ hương dưới lòng kênh cạn nước là một minh chứng rõ nét cho điều đó.
Di cư, ngủ đông và dự trữ lương thực đều là những phản ứng trước những thay đổi theo mùa. Khi ngày trở nên ngắn hơn và đêm dài hơn, sự thay đổi hormone sẽ kích hoạt bản năng chuẩn bị cho mùa đông của động vật.
Chó sói là loài động vật ăn thịt kiên nhẫn, chúng vô cùng kỷ luật và kiên trì với mục tiêu của mình, tuy nhiên khi đụng độ đối thủ lì lợm này, nó đã phải 'bỏ của chạy lấy người'.
Chồn túi là một diễn viên thứ thiệt trong thế giới động vật, nó thường sử dụng chiêu trò để thoát chết khi gặp những kẻ thù đáng sợ.
Một con chó sói quyết định tấn công một con chồn sói (Gulo gulo) nhằm giành lại lãnh thổ, nhưng nó không ngờ đối thủ lại mạnh mẽ đến vậy.
Chồn túi Opossums có độc chiêu giả chết khi gặp nguy hiểm rất nổi tiếng thường được gắn liền với cụm từ "Playing Possum", tuy nhiên không phải lúc nào cũng hiệu quả. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ.
Loài chồn sói tuy vóc dáng nhỏ nhắn nhưng cực kỳ phàm ăn và hung hăng. Do đó, nếu bị cướp mất bữa ăn của mình, dù là gấu hay chó sói cũng sẽ không được yên ổn với chồn sói.
Sau thời gian làm thuê, anh Sơn ở Hà Tĩnh về quê đầu tư gần 1 tỷ đồng vào trang trại nuôi chồn hương. Mỗi năm, mô hình giúp chàng trai có thu nhập 300-400 triệu đồng.
Sau nhiều nỗ lực, anh Nguyễn Văn Thắng, xã Yên Phương, huyện Ý Yên đã tìm ra phương pháp và trở thành người đầu tiên thuần hoá thành công đàn chồn hương tại Nam Định.
Nếu con người không tiến bộ trong xã hội thì sẽ bị xã hội đào thải, trong thế giới động vật cũng vậy, có một câu nói gọi là "sự sống sót của người khỏe nhất".
End of content
Không có tin nào tiếp theo