Tìm kiếm: cuộc-chiến-thuế-quan
Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy, xu hướng bảo hộ thương mại và sự bất ổn chính trị ở nhiều quốc gia đặt ra những thách thức lớn đối với tăng trưởng và sự ổn định kinh tế trong năm 2024.
Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy, xu hướng bảo hộ thương mại và sự bất ổn chính trị ở nhiều quốc gia đặt ra những thách thức lớn đối với tăng trưởng và sự ổn định kinh tế trong năm 2024.
DNVN - Giá ngoại tệ ngày 28/11/2024, tỷ giá trung tâm và giá bán USD ở một số ngân hàng thương mại lớn chững lại, giao dịch chủ yếu quanh mức 25.509 đồng/USD. Chỉ số USD Index (DXY) đạt 106,47 điểm.
Lần đầu tiên trong 4 năm qua, hàng trăm mặt hàng của Trung Quốc xuất sang Mỹ có thể được cắt giảm thuế.
Một tài liệu được soạn thảo năm 2004 của cộng đồng tình báo Mỹ đã đưa ra những dự đoán gây chú ý về tình hình địa chính trị toàn thế giới trong năm 2020, trong đó có sự thay đổi trật tự thế giới.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cao su đạt 957 nghìn tấn, trị giá 1,31 tỷ USD, tăng 9,1% về lượng và tăng 7,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng thống Donald Trump cho rằng Trung Quốc, chứ không phải các công ty hay người tiêu dùng Mỹ, phải trả tiền do cuộc chiến thương mại đang diễn ra.
Cuộc chiến thuế quan khiến lòng tin của người tiêu dùng Mỹ trong tháng 8 giảm mạnh. Các con số thống kê cũng cho thấy các dấu hiệu giảm sút của kinh tế Mỹ, Trung Quốc.
Ngày 26/8, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc tuyên bố, Bắc Kinh sẵn sàng giải quyết tranh chấp thương mại với Washington thông qua đối thoại hòa bình.
Rạng sáng 2/8 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục áp thuế đối với hàng hoá Trung Quốc từ ngày 1/9.
Bản năng của Tổng thống Donald Trump đã đúng khi mách bảo ông rằng Mỹ cần tái cân bằng mối quan hệ thương mại với Trung Quốc. Và cũng phải cần đến một “cú đấm thép” như ông thì mới có thể khiến Bắc Kinh chú ý.
DNVN - Một quan chức cấp cao Mỹ chia sẻ với CNBC rằng: Bắc Kinh đang lo ngại ông Trump sẽ rút lui khỏi bàn đàm phán thương mại với Trung Quốc như ông đã làm trong cuộc gặp thượng đỉnh về hạt nhân với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-Un ở Hà Nội hồi cuối tháng 2.
DNVN - Áp lực chính trị trong nước đối với lãnh đạo Mỹ - Trung, hay lập trường quá khác biệt về vấn đề chiến lược của Trung Quốc được giới phân tích cho là những nguyên nhân chính khiến đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung chưa có lối thoát.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tin tưởng tranh cãi thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể được giải quyết.
Trung Quốc dự kiến sẽ công bố tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chậm nhất trong 28 năm qua vào năm 2018, trong bối cảnh nhu cầu nội địa giảm và các biện pháp áp thuế của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo