Tìm kiếm: cách-mạng-công-nghiệp
Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
DNVN - Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá có nhiều bước tiến và phát triển tại Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng, thậm chí theo Giám đốc khách hàng doanh nghiệp NVIDIA Việt Nam, hiện thị trường khan hiếm nhân lực AI ở mọi cấp độ.
Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới...
DNVN - Trong cuộc đua thu hút đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), thị trường trung tâm dữ liệu (data center) tại Châu Á là điểm sáng khi chứng kiến mức gia tăng mạnh mẽ về số lượng giao dịch đầu tư.
DNVN - Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài càng quan trọng hơn bao giờ hết khi đang đóng góp cả tài lực và trí lực cho xây dựng phát triển đất nước.
DNVN - Tích hợp năng lượng tái tạo là yếu tố quan trọng để hiện đại hóa lưới điện, định hình lại cách chúng ta sản xuất, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu doanh nghiệp công nghệ số cần dấn thân vào các lĩnh vực công nghệ tiên phong, tập trung xây dựng các sản phẩm dịch vụ mang tính đột phá, tạo ra giá trị thực sự, phục vụ lợi ích của người dân và nền kinh tế...
Ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về địa chính trị, tiềm năng về tài nguyên và nguồn nhân lực trẻ, Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn. Trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam hiện đang tham gia vào các công đoạn: thiết kế, kiểm thử, đóng gói vi mạch, sản xuất thiết bị và nguyên liệu liên quan đến bán dẫn.
DNVN - Dù ngành công nghiệp tiếp tục đạt được những thành tựu rất quan trọng trong năm 2024 nhưng ngành cần nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới tư duy, thực hiện các giải pháp đột phá để góp sức hiện thực mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
DNVN - Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức cao kỷ lục, thương hiệu quốc gia vượt 500 tỷ USD, kỳ tích đường dây 500 kV mạch 3, khai mở thị trường mới và ký kết CEPA... là những sự kiện nổi bật tạo dấu ấn cho ngành công thương năm 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo