Tìm kiếm: cướp-mồi
DNVN - Dù nhỏ bé và "đơn thương độc mã" nhưng lửng mật lại chẳng sợ gì những kẻ đi săn.
DNVN - Kền kền chưa là gì so với con vật này.
DNVN – Dù đã tóm gọn được chú trâu rừng con bị lạc mẹ, nhưng linh cẩu vẫn phải ngậm ngùi đi kiếm con mồi khác vì bị sư tử cướp mồi.
DNVN - Đại bàng suýt nữa phải bỏ mạng vì sự liều lĩnh của mình.
DNVN - Khi bắt gặp một con sư tử đực đang thưởng thức bữa tiệc thịt linh dương, bầy linh cẩu lập tức lên kế hoạch tấn công “vua đồng cỏ” để giành lấy phần ăn. Chỉ sau vài phút quyết liệt, chúng đã thành công cướp được miếng mồi ngon.
DNVN - Trong đoạn video dưới đây, một cảnh tượng đầy kịch tính diễn ra khi con sư tử cái dũng cảm lao vào cướp mồi của cá sấu. Điều bất ngờ là giữa hai kẻ săn mồi nguy hiểm này lại không xảy ra cuộc đụng độ nào.
DNVN – Dựa vào số lượng đông đảo, những con linh cẩu đã thực hiện thành công vụ cướp mồi trước mặt bầy sư tử.
DNVN - Khi sư tử cái vừa hạ gục được một con heo rừng sau cuộc săn đầy cam go, thì bất ngờ sư tử đực lao vào tấn công bạn đời của mình để chiếm lấy chiến lợi phẩm.
Trong thế giới hoang dã châu Phi, cuộc sống luôn đầy bất ngờ và những khoảnh khắc nghẹt thở. Câu chuyện về cuộc đụng độ giữa một con đại bàng cá và một con cá sấu tại Công viên Quốc gia Kruger ở Nam Phi là một minh chứng sống động cho sự khốc liệt và đầy kịch tính của thiên nhiên hoang dã.
DNVN - Liều lĩnh cướp miếng ăn của đàn sư sử, con linh cẩu trong clip đã phải bỏ mạng.
DNVN - Trong một cuộc chiến sinh tồn đầy kịch tính giữa hai tay săn mồi hàng đầu của tự nhiên, một chú cá sấu đã dũng cảm mang xác con nai đến giữa hồ để thưởng thức bữa ăn của mình. Thế nhưng, sự cẩn trọng ấy đã không đủ để bảo vệ nó khỏi sự táo bạo của chúa sơn lâm.
DNVN - Sự việc được ghi lại tại công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
Con hổ cái con đã rất nhẫn nại trong việc tiễn lợn rừng về cõi chết.
Linh cẩu bất chấp đau đớn khi bị sư tử tấn công để có thể lấp đầy chiếc bụng đói của mình, liệu nó có thành công?
Cá mập và cá sấu là hai kẻ săn mồi hàng đầu dưới nước, tuy nhiên chúng hiếm khi đụng độ với nhau do môi trường sống khác biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo