Tìm kiếm: cấu-trúc-cơ-thể
DNVN - Trái ngược với nỗi sợ rắn vốn ăn sâu vào tiềm thức con người, loài mèo lại xem rắn như con mồi dễ chơi. Nhờ tốc độ phản ứng nhanh gấp nhiều lần rắn, khả năng xử lý tình huống linh hoạt và sức mạnh tiềm ẩn, mèo thực sự là khắc tinh đáng gờm của loài bò sát này.
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi sinh lý và cấu trúc để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Một trong những lý do khiến phụ nữ được khuyến cáo tránh các hoạt động vận động mạnh trong suốt thai kỳ là vì sự thay đổi này có thể tạo ra những rủi ro đối với sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
DNVN - Con trăn khổng lồ đã có màn nuốt chửng nai cực kỳ đáng sợ và cho thấy khả năng săn mồi đáng kinh ngạc của loài bò sát này.
DNVN - Nếu bạn từng thấy hình ảnh những con dê đứng chênh vênh trên cành cây cao giữa sa mạc Morocco, chắc chắn bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên: Làm thế nào mà một loài vật tưởng như chỉ quen leo núi lại có thể trèo cây giỏi đến vậy?
DNVN - Rắn Chrysopelea – loài rắn kỳ lạ ở Đông Nam Á – đã khiến cả thế giới ngạc nhiên với khả năng lượn mình qua không trung, bẻ lái linh hoạt như một sinh vật có cánh thực thụ. Liệu đây có phải là một phép màu của tự nhiên?
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
DNVN - Sau một hồi vật lộn, 2 cậu bé đã gỡ được con trăn ra và mang nó về nhà như chiến lợi phẩm.
Là loài săn mồi hàng đầu trên thảo nguyên châu Phi nhưng tại sao sư tử lại hiếm khi ăn thịt khỉ đột?
DNVN - Sư tử, được mệnh danh là "Vua đồng cỏ", là loài săn mồi hàng đầu trên các thảo nguyên rộng lớn ở châu Phi. Con mồi của chúng bao gồm linh dương, trâu rừng và thậm chí cả những con voi châu Phi khổng lồ. Tuy nhiên, trong chuỗi thức ăn phức tạp của vùng hoang dã châu Phi, khỉ đột lại hiếm khi trở thành con mồi của sư tử.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại khu bảo tồn thiên nhiên Masai Mara, Kenya.
DNVN - Giun dây (Lineus longissimus), còn gọi là Bootlace Worm, là một loài giun thuộc ngành Nemertea (giun ruy băng). Đây là loài động vật không xương sống có chiều dài kỷ lục, thậm chí có cá thể đạt tới hơn 55 mét, dài hơn cả cá voi xanh.
DNVN - Linh cẩu là loài sống theo đàn lớn, giúp chúng có khả năng tự vệ vượt trội. Chúng nổi tiếng hung dữ, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ và thức ăn.
DNVN - Trong kho tàng truyền thuyết dân gian Trung Quốc, “Quỷ Đả Tường” là một hiện tượng bí ẩn và rùng rợn, thường được kể lại với sự ám ảnh. Câu chuyện xoay quanh những người lạc đường trong đêm tối, dù cố gắng đi thẳng nhưng lại vô thức quay về điểm xuất phát như thể bị một thế lực vô hình giam cầm trong vòng lặp vô tận.
DNVN - Tại vùng đất hoang vu phủ đầy băng tuyết của Nam Cực, nhiệt độ có thể xuống tới âm 50 độ C, thậm chí thấp hơn. Thế nhưng, giữa môi trường khắc nghiệt này, chim cánh cụt hoàng đế vẫn tồn tại bằng một cách thức tưởng chừng như khó tin – chúng quây quần lại để giữ ấm.
Ngựa là loài động vật đặc biệt, chúng đứng suốt ngày đêm và không bao giờ nằm, ngay cả khi ngủ. Điều này không phải do sự mệt mỏi mà vì cơ thể ngựa có cấu trúc đặc biệt giúp chúng ngủ trong tư thế đứng, tạo sự sẵn sàng để chạy trốn khi cần thiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo