Tìm kiếm: cắn
DNVN - Sau 5 tiếng chiến đấu dữ dội, bại bàng đã giành chiến thắng.
DNVN - Khi chúng ta ăn uống, nếu không cẩn thận để nước hoặc thức ăn rơi vào khí quản, ta sẽ bị sặc – phản xạ ho mạnh để tống dị vật ra khỏi đường thở. Thế nhưng, cá sấu – loài săn mồi sống dưới nước – lại có thể ngoạm và nuốt cả con mồi to dưới nước mà không hề sặc nước. Vậy bí mật của chúng nằm ở đâu?
DNVN - Rắn Taipan nội địa (Inland Taipan), loài rắn độc nhất thế giới phân bố chủ yếu ở Australia.
DNVN - Thằn lằn bóng không tốn quá nhiều công sức để hạ gục con mồi.
DNVN - Dù nhỏ bé hơn nhiều so với cá sấu nhưng đàn rái cá cũng rất đáng sợ.
DNVN - Rất may con rắn chuột này không mất mạng.
DNVN - Lợi dụng cua sơ hở, rắn hổ đất đã kịp trốn thoát.
DNVN - Ngay khi vừa chạm mặt, hai con rắn lập tức lao vào nhau trong một trận chiến kịch liệt.
DNVN - Hội chứng Lesch-Nyhan là một căn bệnh di truyền cực kỳ hiếm gặp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hành vi và khả năng nhận thức của bệnh nhân. Với tỷ lệ mắc phải vô cùng thấp, căn bệnh này chủ yếu tác động đến nam giới và gây ra những triệu chứng đau đớn, khổ sở.
DNVN - Một trận chiến sinh tử giữa hai loài bò sát nguy hiểm bậc nhất hành tinh – cá sấu và trăn – đã được ghi lại đầy kịch tính trong đoạn video dưới đây.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, hà mã nổi tiếng với sự hung dữ. Thế nhưng trong clip, mẹ con hà mã lại chẳng hề phản ứng khi bị đàn xư tử cắn xé.
DNVN - Đều là những động vật to lớn nhưng có vẻ như hà mã hung dữ hơn tê giác đen.
DNVN - Khi nhắc đến ung thư, hầu hết chúng ta nghĩ ngay đến con người. Tuy nhiên, ít ai biết rằng động vật trong tự nhiên – từ mèo, chó đến voi, cá voi hay thậm chí là cá – cũng có thể mắc ung thư. Căn bệnh này không phân biệt giống loài, và nó ảnh hưởng đến cả thú nuôi lẫn động vật hoang dã.
DNVN - Trong thế giới hoang dã, các loài ăn thịt như sư tử, báo, linh cẩu, sói hay cá sấu đều là những kẻ săn mồi đỉnh cao. Nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy chúng hiếm khi tấn công và ăn thịt những loài ăn thịt khác. Điều này không phải vì chúng "tôn trọng" nhau, mà vì có nhiều lý do thực tế mang tính sinh tồn.
DNVN - Từ xưa tới nay, lửng mật chẳng phải là dạng vừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo