Tìm kiếm: dư-nợ-cho-vay-xây-dựng
Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho rằng để kiểm soát tốt dòng vốn cho vay bất động sản thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải xác định lại về khái niệm cho vay tiêu dùng, không nên tính khoản cho vay mua nhà là cho vay tiêu dùng.
Ngày 18/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có báo cáo về tình hình tín dụng đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.
Theo báo cáo số 22 ngày 19.3.2014 vừa được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản (BĐS) có xu hướng giảm so với các tháng đầu năm 2013 (đến 31.12.2013 tỉ lệ nợ xấu là 3,38% giảm khá nhiều so với thời điểm 31.10.2013 tỉ lệ nợ xấu là 5,3%, tháng 8.2013 tỉ lệ nợ xấu là 6,7%), phù hợp với xu thế giảm của hàng tồn kho BĐS.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Chỉ đến cuối quý II/2012, những con số có tính xác thực nhất về nợ và nợ xấu bất động sản mới được công bố. Một báo cáo bất ngờ của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã cung cấp cho giới đầu tư, và đặc biệt là người dân, một cái nhìn toàn diện hơn nhiều về thực trạng này.
Sáng 16/5, tại TP Cần Thơ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cùng đại diện 40 doanh nghiệp tọa đàm các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo