Tìm kiếm: giá-nhôm
DNVN - Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận một đợt tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ làm giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu nguyên liệu thô, từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản, khiến giá cả đồng loạt leo thang.
Giá các kim loại cơ bản tăng mạnh vào phiên giao dịch ngày 6/8, một ngày sau khi thị trường hàng hóa bị cuốn vào đợt bán tháo tài sản rủi ro đầy biến động trên toàn cầu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực mua tích cực trong ngày giao dịch đầu tuần. Giá trị giao dịch tăng hơn 8,6% lên mức trên 5.500 tỷ đồng. Ngày thứ ba liên tiếp, chỉ số MXV-Index trong sắc xanh với 2.145 điểm, cao hơn 0,2% so với ngày hôm trước.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ hai việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhôm từ Trung Quốc.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, giá dầu Mỹ giảm mạnh 7% sau khi Tổng thống thông báo phát hành kho dự trữ chiến lược lớn nhất từ trước tới nay, vàng có quý tăng mạnh nhất trong hai năm, nhôm có quý tăng mạnh nhất kể từ năm 1988.
Chốt phiên giao dịch ngày 30/3, nghi ngờ về khả năng ngừng bắn giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng 3%, vàng tăng 1%, kim loại công nghiệp, nông sản đồng loạt tăng.
Phiên giao dịch ngày 29/3, giá các mặt hàng từ dầu, vàng, palađi, nhôm, đường, cao su … tiếp tục sụt giảm do tiến triển của cuộc đàm phán hòa bình trực tiếp giữa Nga và Ukraine.
Chốt phiên giao dịch ngày 24/3, giá dầu và nhôm quay đầu giảm, trong khi vàng cao nhất hơn 1 tuần, nickel, sắt thép, cao su và đường đồng loạt tăng.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/3, giá dầu, vàng, nickel, kẽm và các kim loại công nghiệp khác… đồng loạt tăng, khí tự nhiên cao nhất 7 tuần, cao su cao nhất hơn 2 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 22/3, giá dầu và vàng quay đầu giảm, trong khi khí tự nhiên cao nhất gần 7 tuần, cao su cao nhất 2 tuần.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/3, giá dầu tăng vọt 7%, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi nickel và thép cây giảm.
Thị trường hàng hóa phiên thứ Sáu (18/3) không có biến động mạnh, giao dịch cầm chừng bởi cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine chưa có tiến triển. USD tăng mạnh gây áp lực lên giá một số mặt hàng, trong đó có vàng.
Giá tất cả các hàng hóa đồng loạt tăng mạnh trở lại trong phiên 17/3 do thông tin đàm phán Nga – Ukraine chưa có kết quả nào và kỳ vọng Trung Quốc sẽ gia tăng kích thích kinh tế để giảm thiểu tác động của đại dịch.
Kỳ vọng vào kết quả đàm phán Nga – Ukraine và Trung Quốc kích thích kinh tế là những yếu tố chính tác động đến giá hàng hóa trong phiên giao dịch 16/3.
Giá hàng hóa tiếp tục giảm trong phiên 15/3 do lo ngại dịch Covid-19 bùng phát làm giảm nhu cầu ở Trung Quốc, giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang đàm phán hòa bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo