Tìm kiếm: hành-trình-thỉnh-kinh
Câu chuyện của Đường Tăng không chỉ là một hành trình đi tìm kinh, mà còn là một hành trình tìm lại chính mình, học hỏi và từ bỏ những điều xấu, hướng đến những giá trị cao đẹp trong cuộc sống.
DNVN - Trong thế giới thần thoại tráng lệ của Tây Du Ký, nơi các vị thần tiên và yêu ma tranh tài cao thấp, có không ít nữ thần xuất hiện với diện mạo trang nghiêm và pháp lực phi thường.
DNVN - Hành động tưởng như buồn cười ấy, hóa ra lại là cao chiêu “âm thầm” của một cựu thần tướng thiên đình!
DNVN - Tề Thiên Đại Thánh – kẻ sở hữu 72 phép thần thông biến hóa, từng đại náo Thiên Cung, chịu lửa nung trong lò luyện đan của Thái Thượng Lão Quân vẫn không hề hấn gì. Thế nhưng, trước biển lửa cuồn cuộn của Hỏa Diệm Sơn, Ngộ Không lại hoàn toàn bó tay. Nguyên nhân thực sự là gì?
DNVN - Trong Tây Du Ký 1986, khán giả vốn quen thuộc với hình ảnh Tôn Ngộ Không diệt yêu trừ ma, bảo vệ Đường Tăng trên hành trình thỉnh kinh. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, ngay khi vừa thoát khỏi núi Ngũ Hành, Tề Thiên Đại Thánh đã ra tay đoạt mạng sáu người phàm.
DNVN - Trong bộ Tây Du Ký, ngoài Tôn Ngộ Không, Đường Tăng còn hai đồ đệ khác vô cùng nổi bật là Trư Bát Giới và Sa Tăng.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không là kẻ bất khả chiến bại khắp Tam giới, bất kể là thần tướng trên trời hay dưới âm phủ, thủy cung, ngay cả Phật Như Lai cũng chỉ có thể trấn áp thay vì tiêu diệt hoàn toàn hắn.
DNVN - Dù ai cũng biết linh dược vàng của Thái Thượng Lão Quân có giá trị vượt xa thịt của Đường Tăng, nhưng tại sao chưa từng có yêu quái nào cả gan cướp đoạt?
DNVN - Trong Tây Du Ký 1986, cảnh Tôn Ngộ Không đại náo Thiên Cung là điểm nhấn nổi bật, khiến các vị thần tiên kinh sợ và lẩn trốn. Vì sao lại như vậy?
Dù Tôn Ngộ Không võ thuật có cao cường đến đâu thì vẫn phải cúi đầu trước Đường Tăng. Hòa thượng Đại Đường rốt cuộc sở hữu năng lực đặc biệt gì?
Trong Tây Du Ký, một câu hỏi lớn luôn được đặt ra: Sức mạnh thực sự của Đường Tăng sau khi thành Phật là gì? Một người phàm không chút pháp lực, suốt hành trình chỉ biết niệm Phật, dựa vào sự bảo vệ của các đồ đệ, tại sao lại được Như Lai ban thưởng chức vị cao hơn Tôn Ngộ Không và Quán Âm Bồ Tát.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Trong “Tây Du Ký”, hầu như ai cũng sẽ nghĩ rằng Tôn Ngộ Không là người thông minh nhất trong 4 thầy trò, nhưng trên thực tế, người mưu mô nhất có lẽ là Trư Bát Giới tham ăn lười làm.
Bộ phim Tây Du Ký đã khắc họa một thế giới thần tiên rộng lớn với vô số nhân vật sở hữu phép thuật siêu nhiên. Dưới đây là danh sách những kẻ không có đối thủ trong Tam giới, bao gồm cả những nhân vật bí ẩn ít được nhắc đến trừ Phật Như Lai và Ngọc Hoàng không có tên trong bảng xếp hạng.
"Nhâm sâm quả" theo như nguyên tác Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân có miêu tả: 3000 năm mới ra hoa, phải đợi thêm 3000 năm sau nữa mới kết quả. Muốn quả chín ăn được lại phải đợi thêm 3000 năm nữa. Tính ra phải một vạn năm mới được ăn. Và trong một vạn năm ấy chỉ kết được ba mươi quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo