Tìm kiếm: hùng-vĩ
Đối với những người ở miền Bắc và miền Nam thì thật khó đưa ra câu trả lời cho câu hỏi thành phố nào có tên gọi dài nhất Việt Nam bởi thành phố này ở miền Trung Việt Nam.
Loài cây quý này chỉ sống ở 1 nơi ở Việt Nam và được người dân gọi là cây ‘thần linh’ và thay nhau bảo vệ.
DNVN - Nằm ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngôi làng đặc biệt này là nơi duy nhất trên thế giới mà du khách có thể chiêm ngưỡng bình minh ba lần trong một ngày.
DNVN - Những tưởng con trâu rừng xấu số sẽ bị sư tử ăn thịt nhưng không. Nhờ sức mạnh bầy đàn mà chúng đã chống lại kẻ săn mồi, thành công thoát chết.
Trong hệ mặt trời, đỉnh núi Olympus Mons trên sao Hỏa, đạt tới độ cao đáng kinh ngạc là 21.000 mét. Trong khi đó, mặc dù trái đất rộng lớn nhưng chiều cao của ngọn núi cao nhất, đỉnh Everest, chỉ là 8.844 mét.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
Từ Hà Nội, di chuyển hơn 300km, Mù Cang Chải là một trong những địa điểm nổi tiếng khiến các tín đồ du lịch mê mẩn.
Phụ nữ người Hunza sở hữu nét đẹp tự nhiên, không mắc ung thư hay tiểu đường. Họ có thể sinh con dù đã ngoài 60 tuổi.
Nằm ở độ cao 700m so với mực nước biển, đỉnh Bàn Cờ là điểm dừng chân thú vị trong hành trình khám phá bán đảo Sơn Trà (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà) của du khách.
Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.
Hang được đặt tên theo dòng suối, dòng nước chảy ra từ lòng hang. Hang có chiều rộng khoảng 10-15m, cao từ 2-15m.
DNVN - Với quãng đường 9.289 km, tuyến đường sắt xuyên Siberia là đường sắt dài nhất thế giới hiện nay.
Nằm ẩn mình giữa những dãy núi hùng vĩ của Lai Châu, Khun Há nổi lên như một bức tranh thủy mặc được làm nên bởi tinh thần kiên cường của đồng bào Mông.
Đại bàng vàng, biểu tượng của sức mạnh và quyền uy trên bầu trời, từ lâu đã được người dân du mục chinh phục bằng một kỹ thuật thuần hóa cổ xưa mang tên "Ngao Ưng Thuật".
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo