Tìm kiếm: hạ-dự-báo-tăng-trưởng
DNVN - Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt đòn áp thuế từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, nền kinh tế khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) vẫn ghi nhận tốc độ phục hồi ấn tượng vượt ngoài dự đoán trong quý I năm 2025.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) đã hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế mà EBRD đầu tư trong năm 2025 xuống 3,2%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 9/2024. Nguyên nhân là do đầu tư chậm chạp, bất ổn thương mại và nhu cầu bên ngoài yếu đang gây áp lực lên triển vọng kinh tế.
Năm 2025, thị trường chứng khoán châu Á được dự báo sẽ tiếp tục chịu áp lực từ nhiều yếu tố bất ổn.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với những bất ổn địa chính trị, lạm phát và thiên tai, Việt Nam vẫn vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Á-Thái Bình Dương trong năm 2024.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
DNVN - Từ 15h ngày 17/10, xăng dầu quay đầu giảm giá từ 99 đồng - 179 đồng/lít hoăc kg tuỳ loại sau hai kỳ tăng giá liên tiếp trước đó.
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang đạt được nhiều tiến triển trong cuộc chiến nhằm đưa lạm phát toàn cầu trở lại trong tầm kiểm soát.
Diễn biến của thị trường tài chính không chỉ cần thiết với các doanh nghiệp hay người tiêu dùng, mà còn được xem là một chỉ báo về những chuyển động trong nền kinh tế.
Viện Chính sách Kinh tế Quốc tế (KIEP) của Hàn Quốc ngày 14/11 đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm tới xuống 2,8%.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Cuộc xung đột Hamas - Israel có thể gây ra mối đe dọa mới cho kinh tế toàn cầu.
Sau 2 năm vật lộn, hãng bất động sản Trung Quốc Evergrande vừa nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ. Bước đi này sẽ có tác động ra sao ra sao tới nền kinh tế số 2 thế giới?
End of content
Không có tin nào tiếp theo