Tìm kiếm: hạn-ngạch-xuất-khẩu-gạo
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
Hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho gạo Việt.
DNVN - Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề xuất phương án điều hành xuất khẩu gạo trong tháng 5 năm nay và thời gian tới.
DNVN - Chiều muộn ngày 27/4, Tổng cục Hải quan vừa có công văn hỏa tốc số 2720/ TCQH-GSQL về việc thực hiện đăng ký tờ khai hải quan đối với 53.321 tấn gạo được hồi lại của tháng 4/2020 từ các tờ khai bị hủy, bắt đầu 0h ngày 28/4/2020.
Phó Thủ tướng cho phép tạm ứng trước hạn ngạch 100.000 tấn gạo từ hạn ngạch xuất khẩu trong tháng 5/2020 để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hiện có gạo tồn đọng tại cảng nhưng chưa mở được tờ khai hải quan.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, từ 24h ngày 11/4/2020 đến 19h34 ngày 12/4/2020 đã có 40 doanh nghiệp đăng ký tờ khai xuất khẩu tại 13 Chi cục Hải quan. Số lượng gạo đã đăng ký tờ khai xuất khẩu 399.999,73 tấn. Sát với hạn ngạch xuất khẩu 400.000 tấn mà Chính phủ cho phép xuất khẩu trong tháng 4.
DNVN - Bộ Công Thương vừa công bố hạn ngạch xuất khẩu gạo trong tháng 4/2020 ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh dịch bệnh và hạn hán, xâm nhập mặn.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo