Tìm kiếm: khả-năng-ngụy-trang
DNVN - Dù chủ động tiến về gần báo hoa mai nhưng báo đen lại là kẻ rút lui trước.
DNVN - Lươn, sinh vật nhỏ bé với thân hình mềm mại, thường được ví như dòng suối màu bùn khi bất động trong tự nhiên. Dù có vẻ bình thường, loài này sở hữu "siêu năng lực" khiến ngay cả rắn cũng phải dè chừng. Điều gì tạo nên sức mạnh đặc biệt cho chúng?
Các sinh vật khác nhau sống trong tự nhiên, để sinh tồn, chúng có lợi thế về kích thước, hoặc vũ khí để tự vệ. Rất nhiều sinh vật chọn cách thay đổi màu sắc theo môi trường.
Ở Việt Nam có một loại côn trùng sở hữu khả năng “ẩn thân chi thuật”. Nó gây ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên vì vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.
Loài chim này có khả năng ngụy trang vô cùng đỉnh cao, thậm chí chúng còn giả chết khi có kẻ thù phát hiện!
Các thử nghiệm trên chuột cho thấy phương pháp điều trị này mang lại kết quả tích cực trong việc chống lại ung thư vú và ung thư da.
DNVN - Mới đây, một đoạn video ấn tượng về khả năng săn mồi và ngụy trang của loài rắn đã được tài khoản @AnimalNmlfckng chia sẻ trên mạng xã hội X (trước đây là Twitter). Video này đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
DNVN - Một con rắn cây, một trong các loại rắn độc nhất châu Phi, đã bị hạ gục chỉ trong tích tắc bởi chim bách thanh bụi đầu xám – một loài chim nhỏ bé nhưng vô cùng hung hãn.
Câu chuyện này không chỉ là một minh chứng cho sự khéo léo của báo hoa mai mà còn là lời cảnh báo về những rủi ro mà nó có thể gặp phải khi các loài động vật "đánh bắt xa bờ".
Đây là những loài sinh vật rất ít được con người biết đến do môi trường sinh sống đặc biệt nhưng lại có khả năng vô cùng đặc biệt.
Những con cá mập tấm thảm dài tới 1,2 m, có thể gần như biến mất dưới đáy đại dương nhờ cơ thể rộng, phẳng và màu sẫm, có nhiều đốm giúp chúng hòa vào rạn san hô. Chúng cũng có các thùy thịt giống như san hô tạo thành viền giống như râu quanh đầu và cằm, một lớp ngụy trang tuyệt vời của cá mập tấm thảm.
Báo hoa mai đen thực chất là một dạng biến dị di chuyền xảy ra ở loài báo hoa mai.
Một cuộc chiến giữa hai loài độc vật có nọc độc nguy hiểm nhất trong rừng rậm. Với thân hình và nọc độc vượt trội liệu rắn độc sẽ dễ dàng giành chiến thắng.
Linh dương mẹ đã liều lĩnh cả mạng sống, chống lại báo hoa mai để cứu con. Liệu sức mạnh của tình mẫu tử có đủ giúp linh dương mẹ chiến thắng được kẻ săn mồi đáng sợ?
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh, gì chứ đụng đến gia đình, con cái thì loài động vật nào cũng dám đứng lên để đấu tranh, bảo vệ cho dù gặp phải kẻ địch đáng sợ đến như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo