Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-nhập-khẩu
DNVN - Dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh với sự minh bạch và ổn định vẫn là bài toán cấp thiết để duy trì, nâng cao sức hút đối với nhà đầu tư quốc tế.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong bối cảnh xuất khẩu dù ghi nhận những kết quả tích cực nhưng còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp Việt cần chủ động đổi mới sáng tạo, xây dựng chiến lược dài hạn, chú trọng đầu tư vào công nghệ, nhân lực và tận dụng các FTA để mở rộng thị trường...
DNVN - Thị trường Halal được coi là hướng đi tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam với nhu cầu tiêu dùng cao từ các quốc gia Hồi giáo ở khu vực Trung Đông và châu Phi. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Halal sang các nước này, điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn tổ chức chứng nhận Halal uy tín và được công nhận quốc tế.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, Việc phát triển mô hình các khu thương mại tự do sẽ là cơ hội thuận lợi đưa ngành dịch vụ logistics Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng phát triển, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng logistics toàn cầu.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, tình hình xuất nhập khẩu trên địa bàn TP 10 tháng năm 2024 có chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết quả khả quan, cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng năm 2024 tiếp tục duy trì xuất siêu 476 triệu USD.
Theo tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng Mười, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
DNVN - Theo ông Bùi Huy Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp 100% vốn trong nước ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng, đạt 20,7%, gần gấp đôi so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/10, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
DNVN - Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã đặc biệt chú trọng đến phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu, cùng các tiêu chuẩn mới về chuỗi cung ứng, nguyên liệu, lao động và môi trường. Qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và EU.
Đến thời điểm này, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt gần 580 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo đến cuối năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta có thể đạt 800 tỷ USD.
DNVN - Tính đến tháng 8/2024, các nhà đầu tư Úc có 660 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 2,05 tỷ USD, đứng thứ 21/149 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Hoạt động đầu tư tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ lưu trú và ăn uống; nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế, tính đến ngày 15/10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước vượt 610 tỷ USD, xuất siêu hơn 21 tỷ USD.
Những năm gần đây, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc không ngừng được củng cố và tăng cường. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên với hình thức linh hoạt, hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư tăng trưởng tích cực và liên tiếp đạt kỷ lục mới.
Trong suốt chặng đường vừa qua, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam luôn tiên phong phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, vì sự hùng cường thịnh vượng của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo