Tìm kiếm: lạm-phát-năm-2021
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất 5 năm qua. Tuy nhiên, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn do nguy cơ “nhập khẩu lạm phát” có xu hướng tăng cao và cầu kéo.
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
DNVN - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân Quý I/2021 tăng 0,29% so với cùng kỳ năm 2020, mức tăng thấp nhất của quý I trong 20 năm qua. Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, mức tăng này không có nghĩa là cơ hội để tăng giá. Việc tăng giá cần xem xét hợp lý, vì cuộc sống của người dân và vì sự phát triển của doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 6/3, Bộ Y tế đã ban hành công văn số 1376 BYT-KHTC, trong đó yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai không điều chỉnh tăng giá các dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện, kể cả các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu cho đến khi Bộ Y tế ban hành khung giá khám bệnh, chữa bệnh.
Để tiếp tục bình ổn thị trường tháng sau Tết và quý I/2021, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động để tránh lạm phát kỳ vọng trong thời điểm dịch bệnh.
Thận trọng, linh hoạt và chủ động là 3 trong số những yêu cầu của công tác điều hành giá năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
Chuyên gia kinh tế của ADB cho biết, giữa bối cảnh dịch COVID-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức 1,8% trong năm 2020 và gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo