Tìm kiếm: lập-pháp
DNVN - Trường Đại học Quy Nhơn “bắt tay” với Tập đoàn GEO (Đức) và Công ty TNHH O-DOOR Việt Nam cùng xây dựng, vận hành trung tâm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực năng lượng tái tạo chất lượng cao đầu tiên của cả nước, đặt tại tỉnh Gia Lai.
DNVN - Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế “giằng co” giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
DNVN – Bốn nghị quyết quan trọng gồm Nghị quyết 57, 59, 66 và 68 đang được xem là bộ tứ trụ cột mở ra cơ hội chiến lược cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đi cùng với cơ hội là không ít thách thức và sức ép đào thải nếu doanh nghiệp không kịp chuyển mình.
Những bước tiến mạnh mẽ về thể chế cho kinh tế tư nhân đang được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Khi Nhật Bản liên tục phá vỡ kỷ lục về lượng khách quốc tế, một số nhà hoạch định chính sách cho rằng đất nước này không thu được đủ lợi nhuận từ lượng khách du lịch chen chúc tại các cửa hàng bách hóa và cửa hàng lưu niệm.
DNVN - Chiều ngày 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số, đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
Trung Quốc đang hướng tới một cuộc cách mạng công nghiệp mới, trong đó robot hình người sẽ đảm nhận nhiều công việc trong nhà máy.
Trong dòng chảy đầy biến động của thế giới, khi những đứt gãy về địa - chính trị, kinh tế, công nghệ và giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp, Việt Nam đã chủ động chuyển mình với tư duy đổi mới và hành động quyết liệt.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 15/5, đã diễn ra phiên thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Phát biểu tại Tọa đàm “Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc”, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội DNNVV TP Hà Nội (Hanoisme), TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai “nhạc trưởng” trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho DN.
Theo các nguồn thạo tin, nhóm của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lập danh sách khoảng 20 đối tác làm trọng tâm cho những cuộc đàm phán ban đầu.
DNVN - Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào 9h sáng nay (5/5), bắt đầu kỳ họp kéo dài gần hai tháng – dài nhất từ trước đến nay trong lịch sử Quốc hội Việt Nam.
DNVN - Trước sự thay đổi chính sách, các doanh nghiệp sẽ gặp khó nếu không có bộ phận chuyên trách theo dõi.
Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo