Tìm kiếm: mục-tiêu-GDP
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam ngày 18/10, Ngân hàng Standard Chartered nâng mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam lên 6,8% (từ mức 6%).
Một số chuyên gia kinh tế lo ngại, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều rủi ro do phụ thuộc vào cầu bên ngoài khó kiểm soát, những thiệt hại nặng nề của bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão sẽ ảnh hưởng tới GDP của Việt Nam năm nay.
DNVN - Kinh tế toàn cầu suy giảm, cầu tiêu dùng giảm, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn khiến GDP 6 tháng đầu năm chỉ tăng 3,72%, thấp hơn nhiều so với kỳ vọng tăng trưởng 6,2% do Chính phủ để ra. Do đó, để đạt mức tăng trưởng mục tiêu 6,5% trong cả năm 2023 là khó khả thi.
Năm 2023, Trung Quốc đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 5%, giải quyết việc làm cho 12 triệu lao động thành thị so với 11 triệu của năm ngoái.
DNVN - Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
Nhiều hoạt động sản xuất của Trung Quốc sụt giảm bất ngờ trong tháng 7. Công bố mới nhất của Cục Thống kê quốc gia nước này khiến nhiều chuyên gia lo lắng.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để hạn chế tối đa việc đứt gãy chuỗi sản xuất, nhiều DN kiên trì việc thực hiện "mục tiêu kép" vừa chống dịch, vừa sản xuất.
Các chính sách vượt khủng hoảng Covid-19 nếu thiếu tầm nhìn cho tương lai thì không thể phục hồi mà thậm chí còn có thể tạo ra những hệ lụy khó khắc phục về sau.
(DNVN) - Có nhiều băn khoăn việc Chính phủ theo đuổi mục tiêu 6,7% trong năm 2017 khi cần phải giải quyết nhiều vấn đề về cơ cấu kinh tế, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng vẫn có niềm tin sẽ đạt được mục tiêu trên.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT Bùi Quang Vinh, việc tăng giá, đặc biệt giá điện, xăng dầu người dân đòi hỏi cơ cấu ngành phải thay đổi là chính đáng. Đặc biệt, giá đưa ra cơ cấu thế nào, có hợp lý không, so với khu vực ra sao… đòi hỏi ngành điện phải tính đúng, tính đủ, giá thành hợp lý.
Tại Hội nghị thường niên các nhà đầu tư VinaCapital diễn ra sáng nay 16/10, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã kêu gọi các nhà đầu tư tập trung những lĩnh vực chủ chốt như: Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ, các lĩnh vực: giao thông vận tải, năng lượng, y tế và giáo dục - đào tạo; Tái cơ cấu đầu tư theo hình thức PPP; Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước...
Qua 9 tháng năm 2014, kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Nổi bật ở các chỉ số như: xuất khẩu, sản xuất công nghiệp tăng cao, trong khi hàng tồn kho giảm; CPI tăng thấp; vốn ODA và FDI thực hiện vẫn tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn chưa thực sự thoát khỏi giai đoạn khó khăn. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn Hiếu cho biết như vậy tại cuộc giao ban giữa Bộ với các bộ, ban, ngành, địa phương ngày 26/9, tại Hà Nội.
Trung Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu với kim ngạch ước đạt 20,4 tỷ USD, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm 2013. Riêng nhập siêu từ thị trường Trung Quốc đạt 13,1 tỷ USD, tăng 21,2%.
Khởi đầu cho năm mới, nền kinh tế lại hỳ hục bò lên. Chúng ta đã bắt đầu thoát khỏi “chủ nghĩa thành tích”. Song, để tái cơ cấu thành công, cần phải cưỡng bức cải cách có điều kiện - TS Trần Đình Thiên nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo