Tìm kiếm: ma-mút-thảo-nguyên
Một chiếc rìu tay từ loài người khác đã dẫn các nhà khoa học tới 5 bộ xương quái thú 210.000 năm tuổi với những dấu vết kỳ lạ, được cho là "kho vàng" khảo cổ.
Các nhà nghiên cứu đã khai quật được một "nghĩa địa" voi ma mút chứa hài cốt của 5 cá thể - một voi sơ sinh, hai voi thiếu niên và hai con trưởng thành - đã chết trong kỷ băng hà cuối cùng tại một mỏ đá ở Swindon, một thị trấn ở tây nam nước Anh.
Theo Viện Nhân chủng học và Lịch sử Quốc gia Mexico, bộ xương có thể thuộc về một con voi ma mút Columbia - một loài đã tuyệt chủng từng sinh sống ở khu vực Bắc Mỹ.
Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
Các nhà khoa học đã khôi phục và giải mã được ADN lâu đời nhất thế giới từ hóa thạch của 3 con voi ma mút bị chôn vùi trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu cách đây gần 1,2 triệu năm.
Chiếc răng của loài voi ma mút có niên đại từ 1,2 triệu đến 1,65 triệu năm được tìm thấy trên thảo nguyên Siberia, Nga đã mang lại chuỗi DNA lâu đời nhất thế giới.
Bí ẩn về loài động vật trên cạn khổng lồ này đến nay vẫn khiến giới khoa học không ngừng giải mã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo