Tìm kiếm: mô-hình-VAC
Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng bền vững, góp phần thực hiện các cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Năng động, sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Sáu Đủ (Trần Văn Đủ), ở ấp Phú Bình, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, đã thành công từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) với thu nhập hơn 1 tỉ đồng/năm.
Ông Bùi Văn Nhưng không chỉ được biết đến là người đầu tiên đưa thành công mô hình quả thanh long cho năng suất cao về xóm Thóng, xã Bình Cảng - nay là xã Vũ Bình, huyện Lạc Sơn, mà ông còn thành công cả với mô hình nuôi gà, thả cá…
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Gia đình anh Nguyễn Văn Long tại xã Bình Ba, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã xây dựng mô hình kinh tế VAC với 3 trại gà, hơn 20 con dê và bò, 4 sào tiêu, ao nuôi cá. Sau gần 10 năm xây dựng, mô hình VAC của anh Long ngày càng mở rộng, mỗi năm thu về hơn 300 triệu.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh', ông Lê Văn Thám đã nỗ lực vươn lên trở thành tấm gương tiêu biểu trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng/năm.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
Vào tháng 10 tới đây, công ty con của tỷ phú Thái sẽ nhận trước hơn 510 tỷ đồng cho đợt chi trả lần đầu.
Thôn Can Hồ A (Lào Cai) quanh năm phủ kín bởi mây mù. Ở nơi miền sơn cước lạnh giá này có anh Nguyễn Văn Lũy-Nông dân Việt Nam xuất sắc 2018 đã khởi nghiệp thành công nghề nuôi cá hồi, cá tầm.
Cồn Sơn đang nổi lên như một điểm du lịch miệt vườn thú vị bậc nhất ở Cần Thơ với những sản phẩm du lịch thôn dã, mới lạ, “không đụng hàng”, chẳng hạn như: xem đàn cá lóc bay.
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
"Lão nông" Hoàng Văn Vấn ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái thu lãi cả trăm triệu mỗi năm nhờ mô hình nuôi, trồng xen kẽ, khoa học.
Đang có thu nhập 10 triệu đồng/tháng với nghề kỹ thuật cơ khí ở TP.HCM, nhưng anh Nguyễn Tiến (SN 1988) quyết định nghỉ việc về quê nhà - thôn Khanh Ninh, xã Đức Nhân, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh, gây dựng trang trại chăn nuôi và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo