Tìm kiếm: mưu-trí
Ở Việt Nam có một môn phái võ thuật lâu đời, vốn được sáng tạo ra để chống lại kẻ thù từ phương Bắc. Môn võ này hiện nay đã rất nổi tiếng, được nhiều bạn trẻ theo học.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Gia Cát Lượng là người có tài kinh bang tế thế, một nhà chiến lược thiên tài nhưng ông cũng chỉ đứng thứ sáu trong Top 10 quân sư của thời Tam Quốc.
DNVN - Với sức mạnh vượt trội và danh tiếng lẫy lừng, Tôn Ngộ Không không chỉ đơn thuần là một nhân vật trong Tây Du Ký, mà còn là một người có rất nhiều huynh đệ kết nghĩa. Trong số đó, có năm người đặc biệt được Tề Thiên Đại Thánh chọn để gọi là đại ca.
Cuộc đời và sự nghiệp của ông không chỉ làm cho hàng chục triệu người con đất Việt cảm phục, ngưỡng mộ, mà còn làm cho đối phương, ngay cả những chính khách cao cấp của Mỹ và ngụy cũng phải kính nể.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Trần Khôn sinh năm 1976, là một trong những diễn viên đình đám của điện ảnh Trung Quốc với khả năng diễn xuất đã được khẳng định qua các bộ phim: Như sương như mưa lại như gió, Họa bì, Kim phấn thế gia….
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Rốt cuộc, hậu bối của Lưu Bá Ôn đã nói ra điều gì mà vong mạng?
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng
Với mái tóc trắng bẩm sinh 'độc nhất vô nhị', vị hoàng đế này được gọi bằng danh xưng Bạch Đầu Đế.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo