Tìm kiếm: ngành-công-nghiệp-bán-dẫn
DNVN - “Chương trình kết nối hợp tác bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản” diễn ra trong khuôn khổ chương trình công tác của đoàn "Tổ hợp liên danh phát triển nguồn nhân lực bán dẫn Kyushư". Sự kiện đánh dấu bước tiến giữa Việt Nam và Nhật Bản trong triển khai hợp tác thực chất lĩnh vực công nghệ chiến lược này.
DNVN - “Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch số” nằm trong khuôn khổ triển khai Đề án “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050”. Chương trình hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia hùng mạnh về công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Tuy nhiên, để tận dụng được tiềm năng này, cần có những chính sách đột phá và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Nhà nước.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn để thu hút đầu tư, phát triển vi mạch bán dẫn. Trong đó, nguồn nhân lực được coi là một trong những yếu tố then chốt để đón cơ hội này.
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Mới đây, Trường Đại học FPT và Asia University (Đại học Á Châu) - thuộc Top 6 trường đại học tốt nhất Đài Loan (Trung Quốc) và Top 500 trên thế giới theo xếp hạng của THE World University Rankings 2025 đã ký thoả thuận hợp tác đào tạo trong lĩnh vực bán dẫn và sản xuất thông minh.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt ví những con chip bán dẫn nói riêng, ngành bán dẫn nói chung như những "hạt gạo", bởi nó nuôi sống toàn bộ các lĩnh vực khác nhau trong kỷ nguyên công nghệ, là chìa khoá cho các công nghệ số trong tương lai.
Ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về địa chính trị, tiềm năng về tài nguyên và nguồn nhân lực trẻ, Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo vào công nghệ bán dẫn không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố cốt lõi định hình tương lai ngành công nghiệp bán dẫn.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn. Trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam hiện đang tham gia vào các công đoạn: thiết kế, kiểm thử, đóng gói vi mạch, sản xuất thiết bị và nguyên liệu liên quan đến bán dẫn.
Năm 2024, Chính phủ đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế số với 4 trụ cột là Công nghiệp công nghệ thông tin; Số hóa các ngành kinh tế; Quản trị số và Dữ liệu số làm động lực cho tăng trưởng và phát triển xã hội nhanh, bền vững.
Hiện, Việt Nam có 174 dự án FDI trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
DNVN - Ngày 14/12 tại Hà Nội, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp cùng Trường Đại học Phenikaa tổ chức Hội nghị Quốc gia lần thứ XXVII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT 2024) với sự bảo trợ từ Bộ Thông tin và Truyền thông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo