Tìm kiếm: ngôi-sao-neutron
Một dao động lạ trong dữ liệu từ kính viễn vọng NICER của NASA đã đưa các nhà khoa học đến một vật thể tử thần quay tận 716 lần/giây.
Thuyết tương đối của Albert Einstein đã được chứng minh là đúng sau khi nó được công bố hơn 100 năm.
Năm 2019, đài thiên văn của Trái Đất bắt được tín hiệu vô tuyến FRB 190520B cực kỳ mạnh mẽ và nó làm dấy nên mối tò mò lớn vì cứ lặp đi lặp lại.
Phản vật chất huyền thoại đã tuôn đầy không gian từ một vụ "trốn chạy" của một ngôi sao chết.
Các nhà thiên văn vừa ghi nhận được một trong những hiện tượng khủng khiếp nhất vũ trụ, khi một sao "thây ma" - sao neutron - phát ra ngọn lửa cực mạnh. Rất may, nó nằm trong thiên hà khác.
Trong quá trình khám phá nhằm làm sáng tỏ sự tiến hoá vũ trụ, về sự sống và cái chết trên các hành tinh, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra lượng sóng hấp dẫn với con số kỷ lục.
Trong khi hầu hết vụ nổ sóng vô tuyến nhanh có nguồn gốc cách xa chúng ta hàng triệu năm ánh sáng, phát hiện mới này sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về những tín hiệu bí ẩn.
Nếu xuất hiện gần Trái Đất ở khoảng cách 192.200 km, "quái vật" này có thể khiến chúng ta "chao đảo".
Những sóng radio cực nhanh, ngắn và sáng từ một nơi nào đó trong vũ trụ đã được các nhà khoa học phát hiện.
Nếu bạn đứng ở Bán Cầu Nam vào một ngày đông lạnh giá, hãy ngước lên trời để tìm hố đen gần bạn nhất mà khoa học phát hiện ra.
Ngôi sao nặng nhất trong vũ trụ đã được phát hiện nó chỉ rộng khoảng 24 km và nặng gấp đôi Mặt Trời.
Đàn mối 4.000 năm tuổi trong rừng Amazon, tuổi thọ của kiến chúa, hay những thông số từ vụ phun trào núi lửa khủng khiếp tại Indonesia năm 1883 là những thông tin thú vị mà không phải ai cũng biết.
Các nhà khoa học từ Trung tâm vật lý thiên văn ARC về Vật lý Thiên văn 3 chiều, Đại học Quốc gia Australia đã tìm thấy một ngôi sao khổng lồ đỏ siêu già trong Dải Ngân hà.
Hình ảnh ấn tượng của NASA về các thiên hà, tinh vân và vô số vật thể khác trong vũ trụ như nhắc nhở về sự nhỏ bé của Trái Đất so với thế giới ngoài kia.
Các nhà khoa học ghi nhận 2 trường hợp FRBs lặp lại liên tục trong 5 năm gần đây, theo chu kỳ 16 ngày và 157 ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo