Tìm kiếm: nghị-định-132
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo "Công bố báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam 2023".
DNVN - Theo VCCI, quy định tại Nghị định 132 của Chính phủ về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết khiến các doanh nghiệp chịu khó khăn “kép”, vừa phải trả lãi nhiều hơn cho ngân hàng, nhưng không được khấu trừ thuế cho phần chi phí này.
DNVN - Quy trình hải quan làm gia tăng chi phí, bất cập của Nghị định 132 về giao dịch liên kết, vướng mắc trong giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ là 3 nhóm vấn đề khó khăn nổi cộm của cộng đồng doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Đến nay đã gần 4 tháng trôi qua, các doanh nghiệp đang rất mong chờ việc sửa đổi Nghị định 132 sẽ sớm được thực hiện để tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 15/2, Công ty CP Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (mã chứng khoán: VHE) có công văn gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội về việc bị Cục Thuế TP Hà Nội xử phạt hành chính.
DNVN - Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Vina2 (mã chứng khoán: VC2) mới đây đã công bố thông tin về việc nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế từ Cục thuế TP Hà Nội ngày 6/2/2023.
Chiêu trò chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến thời điểm này vẫn là điều đáng lo ngại. Nghị định 132/NĐ-CP vừa ban hành với các quy định mới về giao dịch liên kết tại Việt Nam (có hiệu lực trong tháng 12/2020) liệu có triệt tiêu được “đất sống” của vấn nạn này.
DNVN- Do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, giải ngân vốn đầu tư công nguồn nước ngoài của các bộ, ngành, địa phương là 7.427 tỷ đồng, đạt 13,1% so với dự toán được giao.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, bước đầu đã phát hiện những sai phạm, cố ý làm trái quy định, làm trái ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, bên cạnh đó là tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm trong cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.
(DNVN) - Nuôi tôm siêu thâm canh ở Cà Mau thu lợi nhuận lớn nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhiều “ông lớn” ngân hàng ráo riết thoái vốn, Malaysia tạm dừng nhập khẩu ớt Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay.
(DNVN) - Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 132/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2016 về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
Ngày 15/7, Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) ban hành Thông tư 20 quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Thời gian Thông tư có hiệu lực đang đến rất gần (1/9), các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực máy thiết bị xây dựng, nông nghiệp đứng ngồi không yên, bởi cho đến thời điểm hiện tại, họ chưa nhận được bất cứ văn bản phản hồi chính thức nào từ phía Bộ KHCN trước kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số điểm vướng mắc tại Thông tư này.
Mặc dù Thông tư 20/2014/TT/BKHCN ngày 15-7-2014 quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đến ngày 1-9-2014 mới có hiệu lực thi hành nhưng theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp máy, thiết bị xây dựng, nông nghiệp, nhiều quy định trong thông tư này không phù hợp với thực tế và nếu đi vào áp dụng sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu máy và thiết bị xây dựng, nông nghiệp.
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu như trong dự thảo là trái với điều 187 bộ luật Lao động, quy định nam 60, nữ 55.
Bộ LĐTB&XH thì xin tăng tuổi nghỉ hưu, còn Bộ Nội vụ lại muốn giảm biên chế. Dường như chính sách đang mâu thuẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo