Tìm kiếm: nghi-thức-giao-phối
Mọi người đều biết rằng loài mực phun ra mực như một cơ chế phòng thủ để xua đuổi kẻ săn mồi, nhưng hóa ra còn có một lý do đáng ngạc nhiên khác đó chính là giao phối.
Dơi đầu búa là loài dơi lớn nhất được tìm thấy ở châu Phi. Dù sở hữu vẻ ngoài trông giống như một loài ăn thịt, nhưng trên thực tế, nó chỉ ăn trái cây.
"Sabethes cyaneus" được xem là loài muỗi ‘xinh đẹp’ nhất thế giới, đồng thời trở thành đối tượng được các nhiếp ảnh gia, nhà sinh vật học săn đón.
Cách đây khoảng 11.000 năm, con người bắt đầu tính đến việc đưa một số động vật về chung sống với họ. Chúng ta dần dần biến đổi các đặc điểm nguyên thủy của chúng cho phù hợp với nhu cầu của chúng ta về thức ăn, sức lao động và tình bạn bè.
Những con rắn ráo trâu đực tại Salt Lake thuộc Kolkata (Ấn Độ) có cách chiến đấu rất đặc biệt để tìm ra kẻ mạnh nhất giành quyền giao phối với rắn cái.
Những con đực của loài nhện Nepila phải mát xa cho bạn đời khi chúng mệt mỏi vì khi những con cái khó chịu, chúng sẽ xé xác con đực ngay lập tức.
Có cái tên vô cùng hài hước là "Bố yêu chân dài" hay "Ông bố chân dài", loài nhện kỳ lạ này cũng có vô vàn những điều thú khi khác.
Để đến được với nhau, những con thỏ nâu giao phối phải trải qua một nghi thức tán tỉnh đầy đau đớn và bạo lực.
Nghi thức giao phối của đôi cú nhỏ cũng không cầu kỳ, không gay cấn, không hoa mỹ, chỉ khá kỳ lạ. Con cú đực đứng trên cơ thể của con mái, còn con cú mái rất chịu đựng, để mặc cho cú đực vẫy cánh, dẫm chân di chuyển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo