Tìm kiếm: nguy-cơ-chậm-trả
DNVN - Theo VIS Rating, có 5 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong tháng 1/2025, 2 trong 9 trái phiếu có nguy cơ chậm trả nợ gốc, cả hai đều thuộc nhóm ngành bất động sản nhà ở.
DNVN - Báo cáo của VIS Rating cho thấy, trong tháng 11/2024, một trái phiếu chậm trả được công bố từ CTCP Crystal Bay, do VNDirect sở hữu 100% trái phiếu.
DNVN - 33% số trái phiếu đáo hạn tháng 11/2024 có nguy cơ chậm trả gốc, cao hơn so với tỷ lệ 10,5% trái phiếu chậm trả nợ gốc trong 10 tháng đầu năm 2024. Trong số 42 trái phiếu đáo hạn trong tháng 11/2024, có 14 trái phiếu có nguy cơ chậm trả nợ gốc.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tại Việt Nam trong năm 2024 đang trải qua giai đoạn đầy biến động với nhiều rủi ro và thách thức mà cả nhà đầu tư lẫn tổ chức phát hành phải đối mặt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư lo ngại về việc đảm bảo tính thanh khoản và quản lý rủi ro của thị trường này.
DNVN - Báo cáo của VIS Rating cho thấy, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp chậm trả vào cuối tháng 8 giảm nhẹ so với tháng trước nhưng trong tháng 9 tổng giá trị trái phiếu đáo hạn đạt 24,5 nghìn tỷ đồng, cao hơn so với tháng trước là 18,1 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Vis Ratings ước tính, trong tháng 8/2024 khoảng 7,3 nghìn tỷ đồng trong số 18,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn, tăng so với tháng trước do lượng đáo hạn trong tháng này cao gấp 3 lần so với tháng 7.
DNVN - Trong số 5,4 nghìn tỷ đồng trái phiếu có rủi ro không trả được nợ gốc đúng hạn, có trái phiếu trị giá 5,2 nghìn tỷ đồng do các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng và bất động sản dân cư phát hành như Nova Land, Nam Land, Big Gain, Đại Thịnh Phát và Kita Invest trước đây không trả lãi đúng hạn vào năm 2023.
DNVN - Báo cáo tổng quan thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 5/2024 do VIS Rating vừa đưa ra cho thấy, khoảng 6,9 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong tháng 6/2024 có rủi ro không trả được nợ gốc đúng hạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo