Tìm kiếm: nuôi-vịt-đẻ
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Tốt nghiệp trường cao đẳng Nông lâm, nam thanh niên 8x mạnh dạn về quê khởi nghiệp bằng mô hình nuôi giống vịt “tiến vua” dưới suối. Sau 5 năm, anh đã sở hữu một trang trại vịt hàng nghìn con, thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Năm 18 tuổi, khi bạn bè nghĩ đến tương lai tươi sáng vào đại họ thì Bảo lại nghĩ đến việc tạo lập kinh tế cho riêng mình. Sau hơn 10 năm tâm huyết với mô hình nuôi cá điêu hồng, giờ đây anh đã có cuộc sống thong thả mà không ít người thầm ước ao.
DNVN - Ông Nguyễn Văn Tuấn ở xã Xuyên Mộc, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có 20 năm với nghề nuôi vịt đẻ trứng. Với bản tính ham học hỏi, luôn tham ra các lớp tập huấn ở địa phương, ông Tuấn giúp đàn vịt phát triển rất tốt. Tổng đàn 12.000 con, mỗi tháng, gia đình ông lãi khoảng 150 triệu đồng.
Đến xã Triệu Tài (huyện Triệu Phong) hỏi gia đình ông Lê Viết Tuế thì ai cũng biết, bởi mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi vịt đẻ khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con… Mô hình này đang được nhiều nông dân tham quan, học tập bởi sự tiện lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Chăn nuôi sạch không chỉ mang lại môi trường sạch, bền vững, mà còn là nền tảng để vật nuôi khỏe mạnh, miễn nhiễm dịch bệnh, chất lượng vượt trội. Đây cũng là lý do HTX Sản xuất kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Chiêu Viên (Tây Hưng, Tiên Lãng, Hải Phòng) gặt hái được những trái ngọt từ chăn nuôi vịt đẻ theo quy mô lớn.
Với quyết tâm làm giàu, vợ chồng anh chị Trương Nhật Tiến - Nguyễn Thị Cẩm Vân ở thôn Trung An, xã Hải Khê (Hải Lăng - Quảng Trị) đã từ bỏ công việc với mức thu nhập khá ở tỉnh Bình Dương, về quê khởi nghiệp bằng trang trại nuôi vịt khép kín.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu nước tưới trong mùa nắng (vụ sản xuất Hè Thu), chính quyền tỉnh Quảng Ngãi đã khuyến khích các địa phương đẩy mạnh việc chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn nhằm tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
Từ một nông dân nghèo khó, anh Nguyễn Hữu Thao ở xóm Lộc Thành, xã Nam Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) đã thành công với trang trại chăn nuôi vịt khép kín, cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Qua nhiều khâu trung gian, 4 - 5 loại phí không chính thức, 3 phí kiểm dịch khiến giá một quả trứng từ trại nuôi tới chợ lẻ bị đẩy giá lên gấp đôi.
Như Sài Gòn Tiếp Thị đã thông tin, trong khi mức độ thiệt hại của cây trồng và vật nuôi do ô nhiễm của Sonadezi Long Thành gây ra còn đang rất tù mù, thì nay, nhiều người dân Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai lại bị giáng thêm một đòn nặng nữa: bị loại ra khỏi phạm vi ô nhiễm do công ty này gây ra!
Đầu hè, trời nắng như đổ lửa. Ở xã Đại Sơn (Đô Lương, Nghệ An) càng nóng hơn, phần vì cá chết nổi lềnh phềnh, ruồi nhặng đan kín mặt hồ Chọ Ràn, phần vì mùi thum thủm bốc ra từ trại lợn Thái Dương. Bà con nói: Đã nhiều lần cá chết trắng hồ như vậy rồi; nhưng nào ai thấu. Nước giếng khơi múc lên mà trâu cũng không thèm uống. Còn người dân ở xã Tam An (Long Thành, Đồng Nai) thì tố cáo: Công nghệ xả lén nước thải của Cty CP Sonadezi đã “bức tử” đồng quê của h
End of content
Không có tin nào tiếp theo