Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-bán-dẫn
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
DNVN - Mới đây, Trường Đại học FPT và Asia University (Đại học Á Châu) - thuộc Top 6 trường đại học tốt nhất Đài Loan (Trung Quốc) và Top 500 trên thế giới theo xếp hạng của THE World University Rankings 2025 đã ký thoả thuận hợp tác đào tạo trong lĩnh vực bán dẫn và sản xuất thông minh.
Ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Với lợi thế về địa chính trị, tiềm năng về tài nguyên và nguồn nhân lực trẻ, Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn. Trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam hiện đang tham gia vào các công đoạn: thiết kế, kiểm thử, đóng gói vi mạch, sản xuất thiết bị và nguyên liệu liên quan đến bán dẫn.
DNVN - Để thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng, nắm bắt được thời cơ phát triển công nghiệp bán dẫn, cần nghiên cứu, bổ sung các cơ chế ưu đãi thực sự vượt trội, có tính đột phá, tạo lợi thế cạnh tranh vào Luật Công nghiệp công nghệ số.
DNVN - Ngày 26/12/2024, Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam (ICT Press Club) tổ chức Công bố 10 sự kiện ICT (công nghệ thông tin - truyền thông) tiêu biểu năm 2024. Việc bình chọn này là cái nhìn khách quan trung thực của gần 50 nhà báo đến từ hơn 40 cơ quan báo chí của Việt Nam.
Năm 2024, Chính phủ đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế số với 4 trụ cột là Công nghiệp công nghệ thông tin; Số hóa các ngành kinh tế; Quản trị số và Dữ liệu số làm động lực cho tăng trưởng và phát triển xã hội nhanh, bền vững.
Ngày 23/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2024.
Hiện, Việt Nam có 174 dự án FDI trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
DNVN - Ngày 14/12 tại Hà Nội, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp cùng Trường Đại học Phenikaa tổ chức Hội nghị Quốc gia lần thứ XXVII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT 2024) với sự bảo trợ từ Bộ Thông tin và Truyền thông.
DNVN - Phát biểu tại “Phiên họp Thứ nhất Ban chỉ đạo Quốc gia về Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn” ngày 14/12, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất tập trung hoàn thiện 3 trụ cột cho ngành công nghiệp bán dẫn. Đó là cơ chế, chính sách; hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao và tiếp tục thu hút nhân tài.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo