Tìm kiếm: phi-công-nhật-bản
Trong bối cảnh sức mạnh ngày càng yếu thời Thế chiến II, Nhật Bản đã lên kế hoạch đào tạo và triển khai đơn vị người nhái cảm tử để tiêu diệt lực lượng đối địch. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, kế hoạch này đã chưa kịp triển khai.
Nhờ sự hậu thuẫn ngụy trang tài tình của quân đội Hoa Kỳ mà Nhà máy số 2 của hãng Boeing đã hoàn toàn "bốc hơi" dưới một vùng ngoại ô rộng tới 10,5 ha. Sự thật của câu chuyện ly kỳ này là như thế nào.
Hình ảnh vệ tinh chụp một con sông ở Triều Tiên cho thấy quốc gia Đông Bắc Á này đang nuôi một quần thể cá heo, có thể là vì mục đích quân sự, Popular Mechanics viết.
Giống phát xít Nhật ở Thái Bình Dương, quân phát xít Đức ở châu Âu cũng tổ chức đơn vị phi công cảm tử của riêng mình với hy vọng lật ngược tình thế.
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Người dân, binh lính và thủy thủ ở Darwin nhìn lên trời, hiểu rằng một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Thế chiến I chứng kiến sự phổ biển của những chiếc máy bay trên bầu trời với vai trò như một phương tiện trinh sát và chiến đấu.
Chuyên gia phân tích của Nhật Bản chỉ ra những điểm sai trong việc Trung Quốc chặn máy bay Nhật và cho rằng Bắc Kinh đang điên rồ
Chuyên gia phân tích của Nhật Bản chỉ ra những điểm sai trong việc Trung Quốc chặn máy bay Nhật và cho rằng Bắc Kinh đang điên rồ
End of content
Không có tin nào tiếp theo