Tìm kiếm: phân-biệt-đối-xử
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68) vừa ban hành đã nhận được sự ủng hộ lớn của các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp.
Với tinh thần "không nghỉ, không giới hạn", Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân như một cú hích lịch sử, mở đường cho khu vực này bứt phá, đóng vai trò là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Doanh nghiệp, địa phương, người dân đang vô cùng hồ hởi với Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Nghị quyết đã đi thẳng vào các điểm nghẽn thể chế, đặc biệt là các điều kiện kinh doanh phức tạp, phân biệt đối xử và rào cản pháp lý đối với doanh nghiệp tư nhân.
DNVN - Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 68, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng vấn đề cốt lõi là tiếp tục hoàn thiện thể chế, thay đổi về tư duy và hành động. Trong đó, cần khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, doanh nghiệp tư nhân đi đầu trong các dự án lớn và thiết lập các cơ sở hạ tầng nghiên cứu đổi mới sáng tạo quốc gia.
Phát biểu tại Tọa đàm “Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc”, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội DNNVV TP Hà Nội (Hanoisme), TS Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hanoisme mong muốn Chính phủ đóng vai “nhạc trưởng” trong cải cách thủ tục, bảo vệ quyền tài sản, tạo sân chơi bình đẳng cho DN.
DNVN - Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Chủ tịch nước Lương Cường đã ký quyết định đặc xá cho hơn 8.000 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 1 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù có đủ điều kiện.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
Ở Trung Quốc cổ đại, khi một cô gái đến tuổi mười ba hoặc mười bốn, điều đó có nghĩa là cô ấy đã sẵn sàng kết hôn và bước vào hôn trường.
Căn cước công dân (CCCD) và Căn cước (theo Luật Căn cước mới) là những giấy tờ tùy thân quan trọng, gắn liền với mỗi công dân Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người vô tình hoặc cố ý vi phạm pháp luật, dẫn đến những hậu quả không mong muốn, thậm chí là bị xử phạt hành chính lên đến 6 triệu đồng.
Liên minh châu Âu (EU) đã có phản ứng quyết liệt trước lời đe dọa áp thuế của Mỹ đối với các đạo luật công nghệ mới. Ủy ban châu Âu tuyên bố sẵn sàng bảo vệ quyền tự chủ và lợi ích kinh tế của mình, đồng thời khẳng định các quy định của EU không phân biệt đối xử với doanh nghiệp Mỹ.
DNVN - Các doanh nghiệp tư nhân cả trong và ngoài nước đang ngày càng quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam. Song trên thực tế vẫn còn rất nhiều rào cản cần phải được tháo gỡ từ khung pháp lý, chính sách đất đai đến cơ chế hợp tác công - tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khu vực này.
Chatbot trích xuất dữ liệu cá nhân, xây dựng mối quan hệ với con người, và khi không có sự kiểm soát chặt chẽ, đã dẫn đến vụ bê bối nghiêm trọng tại Hàn Quốc như trường hợp chatbot Iruda.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ở Trung Quốc, một đất nước có hàng ngàn năm lịch sử, phương tiện truyền tải thông tin đã trải qua quá trình tiến hóa lâu dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo