Tìm kiếm: quan-lộ
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.
Khi các nhà khoa học phát hiện và khai quật lăng mộ Thượng Quan Uyển Nhi ở Thiểm Tây đã cung cấp những thông tin xác thực so với đồn đại về nữ tể tướng bên cạnh Võ Tắc Thiên.
Ông là nhà quân sự, kinh tế và nhà thơ lỗi lạc với nhiều đóng góp to lớn cho nước nhà thời kỳ phong kiến.
Việc trở thành phò mã, con rể hoàng đế, tưởng chừng là điều vinh hiển nhưng thực tế lại không được các gia tộc danh giá thời Đường ưa chuộng.
Đây là 1 trong 6 vị tướng lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam được thờ trong Võ Miếu, là người duy nhất được suy tôn làm ‘Vị tướng bồ tát’, có công giúp chúa Nguyễn xây dựng cơ đồ.
Ông là vị danh y nổi tiếng được xem là ‘ông tổ’ của nền y học cổ truyền Việt Nam, ông từng chữa bệnh cho vua và thế tử. Không chỉ tinh thông y thuật, ông còn là người học cao, hiểu biết sâu rộng về văn chương, dịch lý.
Mộ phần tổ tiên, theo quan niệm truyền thống, không chỉ đơn thuần là nơi an táng mà còn là "long mạch" kết nối giữa quá khứ và tương lai, có mối liên hệ mật thiết đến vận mệnh và sự hưng thịnh của con cháu đời sau.
Dù cả đời ra sức tham ô, nhận hối lộ, vơ vét tiền của dân nhưng Hòa Thân cũng lập ra nguyên tắc riêng, nhất quyết không đụng đến 3 loại tiền.
Cùng là hai đại thần phụng sự dưới triều đại của Càn Long, Lưu Dung và Hòa Thân lại là đối thủ 'không đội trời chung' nổi danh trong lịch sử Trung Hoa.
Lịch sử Trung Hoa ghi nhận nhiều nhân vật nổi tiếng với khả năng tiên tri thần sầu. Bên cạnh Gia Cát Lượng, một tên tuổi lừng lẫy khác cũng được biết đến với tài dự đoán như thần, đó chính là Viên Thiên Cang.
Trong lịch sử cổ đại Trung Hoa có những nhân vật tiên đoán như thần, ngoài Gia Cát Lượng còn có một người.
Tên của vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn được đặt tên cho 1 con đường mà ai ở Cầu Giấy, Hà Nội đều biết.
Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo