Tìm kiếm: sách-Đỏ-Việt-Nam
Việt Nam là nước duy nhất có quần thể cây gỗ quý hiếm này và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là "báu vật" và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Đây là 1 loại gỗ quý hiếm được rất nhiều người săn lùng ở Việt Nam, tuy nhiên quần thể này còn lại không nhiều và không phải có tiền là có thể mua được.
Loài mèo của Việt Nam quý hiếm bậc nhất thế giới: Sở hữu khả năng có 1 không 2, được đưa vào Sách đỏ
Mèo vốn dĩ rất sợ nước, nhưng loài mèo này thì lại hoàn toàn khác. Chúng thích bơi lội, là những “vận động viên bơi” rất cừ khôi.
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
Loài chim quý có mỏ đắt gấp 3 lần ngà voi, giá 150 triệu/kg: Liệt vào sách đỏ, bị đe dọa tuyệt chủng
Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.
Việt Nam có rất nhiều loại trăn, rắn, nhưng nổi tiếng nhất có lẽ phải kể đến bộ ba loài trăn kích thước lớn, trọng lượng khủng dưới đây.
Đây là loại gỗ rất quý hiểm bởi cây rừng đã bị khai thác gần hết, được ví như ‘khối vàng lộ thiên’ khổng lồ. Mỗi cây gỗ trên 20 năm tuổi có giá hàng chục tỷ đồng.
Ở Việt Nam có một loại côn trùng sở hữu khả năng “ẩn thân chi thuật”. Nó gây ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên vì vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.
Đặc tính và sự quý hiếm của loài gỗ này đã đẩy mức giá của nó lên cao ngất ngưởng, là loại gỗ chỉ có đại gia mới có khả năng sở hữu.
Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.
Loài cá này được ghi nhận là loài cá có kích thước lớn nhất còn tồn tại trên thế giới, đang có nguy cơ tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Ở Việt Nam từng có 1 bộ da của loại cá mập này được Tổ chức Kỷ lục Guinness Việt Nam xác lập lớn nhất, đang được trưng bày ở Lăng ông Nam Hải.
Dù chỉ có chiều dài khiêm tốn, nhưng con sông này được đánh giá là nơi có dòng nước xiết, khá nguy hiểm. Đặc biệt, nơi đây còn có loài ‘quái ngư’ kích thước khủng, đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng vì bị đánh bắt quá mức.
Năm 2022, một số nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh phim bất ngờ công bố hình ảnh một loài chim quý, ghi nhận ngoài tự nhiên ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai. Đây là tin vui lớn với giới khoa học, có ý nghĩa cực lớn với khu hệ chim của nước ta.
Ngoài những 'chiến binh' giữ rừng thì hệ thống tường vây 5km trị giá gần 30 tỷ khiến cho khu rừng gỗ quý hiếm này trở thành nơi 'bất khả xâm phạm' đối với lâm tặc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo