Tìm kiếm: thiên-tử
DNVN - Quách Gia đã bày mưu giúp Tào Tháo bắt và xử tử Lữ Bố. Nhưng khi ông khuyên Tào Tháo không nên tha cho Lưu Bị, Tào Tháo lại bỏ qua. Hệ quả là, Lưu Bị sau đó quay lại đối đầu với Tào Tháo, dần trở thành một thế lực lớn thời Tam Quốc.
Sinh thời, vị cao tăng này được vua ban cho quốc tính, còn sở hữu chức danh pháp lý cao nhất của một thiền sư. Ông được mệnh danh là quốc sư danh y của Việt Nam
Trong lịch sử Trung Quốc có rất nhiều vị hoàng đế bị giết, nhưng trường hợp bị lăng trì xử tử thì chỉ có duy nhất người này phải hứng chịu. Hình phạt dành cho vị vua trẻ này được đánh giá là chỉ dành cho những ai phạm trọng tội mà thôi.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Con đường đi đến đỉnh cao quyền lực của Từ Hi Thái hậu có nhiều điểm tương đồng với Võ Tắc Thiên.
Dòng họ ‘chân mệnh thiên tử’ có nhiều người làm vua nhất lịch sử Việt Nam, thủy tổ là An Dương Vương
Trong gần 400 năm trị vì, dòng họ này có 31 đời vua. Họ là dòng họ có nhiều người làm vua nhất lịch sử Việt Nam. Đặc biệt, 2 trong số các vị vua đó còn là Anh hùng tiêu biểu.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai?
Họ này có nhiều người làm vua nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, với tổng cộng là 31 vị. Trong đó còn có người trị vì lâu nhất lịch sử nước ta.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Gia Cát Lượng là một nhân tài kiệt xuất thời Tam Quốc, không riêng gì Tào Tháo hay Lưu Bị, rất nhiều người muốn thu phục ông về phe mình.
Hoàng Hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào Hoàng Đế, 3 người này tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả Hoàng Hậu.
Lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, từng chứng kiến một vị Hoàng đế nát rượu với sở thích từ quái đản đến mức kinh dị khi say….
Trong văn hóa và tín ngưỡng của người Á Đông, rồng không chỉ là một biểu tượng thiêng liêng mà còn là nhân vật trung tâm của nhiều câu chuyện huyền thoại. Thế nhưng, liệu rồng có thực sự tồn tại, hay chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Lên ngôi năm 13 tuổi, Tần Thủy Hoàng là một trong những hoàng đế nổi tiếng nhất ở Trung Quốc thời phong kiến. Ông là một trong những "thiên cổ nhất đế" của lịch sử phong kiến Trung Hoa.
'Lỗ rồng' là bộ phận nào trên người Hoàng đế? Tại sao các cung nữ phải dùng mọi thủ đoạn để có được?
Các cung nữ luôn phải tranh giành nhau, thậm chí dùng mọi thủ đoạn để được rửa "lỗ rồng" cho Hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo