Tìm kiếm: thị-xã-phú-mỹ
Mặc dù đã có những chuyển động rất tích cực, chủ động thích ứng với luật chơi mới, các doanh nghiệp cảng Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc trên hành trình chuyển đổi và phát triển cảng xanh, đòi hỏi sự chung tay của rất nhiều bên mới có thể vượt qua được thách thức.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, ngày càng vững bước trên con đường phát triển, hướng tới thịnh vượng. Thông qua việc lập kế hoạch và lãnh đạo cẩn thận, hành trình hướng tới thịnh vượng và phát triển của Việt Nam tiếp tục truyền cảm hứng cho các quốc gia khác trong và ngoài khu vực.
Sự phát triển của thương mại điện tử và dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến đang thúc đẩy nhu cầu đối với nhà xưởng và nhà kho xây sẵn. Mặt khác, thị trường bất động sản công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục duy trì vai trò hạt nhân, thúc đẩy phát triển công nghiệp cho các địa phương xung quanh.
Bạn có biết tên tỉnh nào có 12 chữ cái, dài nhất miền Nam nước ta không?
Ngày 4/11, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trang nikkei.com ngày 31/10 cho biết, trong quý II/2024, Việt Nam ghi nhận kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 24% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ hai trong khu vực ASEAN, chỉ sau Philippines với mức tăng 35%.
DNVN - Theo quyết định của UBCKNN, Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (UDEC, mã chứng khoán: UDC) bị phạt 92,5 triệu đồng do không công bố thông tin về thông báo ký hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính năm 2023 và công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định đối với nhiều tài liệu.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Được đánh giá là phân khúc duy nhất lội ngược dòng khó khăn chung của thị trường, bất động sản công nghiệp tiếp tục tỏa sáng và duy trì sức tăng trưởng mạnh mẽ. Phân khúc này vẫn đang chiếm ưu thế và dự báo vẫn điểm sáng hấp dẫn nhà đầu tư.
Với thực tế sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm trung bình khoảng 10%/năm, việc thúc đẩy nhập khẩu khí LNG (khí thiên nhiên hóa lỏng) đang được coi là giải pháp thay thế hiệu quả để đảm bảo nhiên liệu cho sản xuất điện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tính hết quý III/2023 mới đạt 56,63% kế hoạch vốn. Để tháo gỡ những khó khăn, tập trung giải ngân vốn đầu tư công cho đạt kế hoạch các địa phương trên địa bàn tỉnh đang phải dồn lực, "chạy đua" để tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo