Tìm kiếm: thức-ăn-cho-lợn
Loại cây này vốn quen thuộc với nhiều người Việt khi được trồng để làm thức ăn chăn nuôi hay lấy lá để nuôi tằm.
Thực tế từ hàng ngàn năm trước, chúng đã xuất hiện, được tận dụng để điều trị bệnh và mệnh danh là "rau trường thọ".
Cái gọi là siêu năng lực đề cập đến "khả năng đặc biệt vượt qua con người". Trong các bộ phim truyền hình, chúng ta thường thấy những nhân vật những siêu năng lực, có thể dễ dàng làm được những điều mà người bình thường không làm được, khiến người xem vừa nhìn vừa ngẩn ngơ.
DNVN - Từ ngày 25/5, giá thức ăn chăn nuôi lại vào đợt tăng mới với mức tăng từ 300-400 đồng/kg, trong khi, giá thịt lợn hơi tiếp tục giảm nhiều nơi. Điều này khiến người chăn nuôi "khóc ròng".
DNVN - Hàng loạt doanh nghiệp vừa thông tin về việc điều chỉnh giá thức ăn chăn nuôi từ 1/4/2022 khiến người chăn nuôi hiện đang khó khăn lại chồng chất rủi ro.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiến nhấn mạnh: Chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ chăn nuôi là rất quan trọng. Nhưng điều kiện khả thi cho các hộ chăn nuôi vay vốn thì phải là thành viên của hợp tác xã.
DNVN - Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi sản xuất toàn cầu, tiếp tục bộc lộ điểm yếu ở khâu nguyên liệu của ngành chăn nuôi trong nước. Trước những biến động lớn của giá thức ăn chăn nuôi trong nước, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi đã đưa ra kiến nghị cần đưa mặt hàng này vào diện bình ổn giá.
Giá rớt đến mức thê thảm nhưng vẫn không có ai mua, nông dân đành để cà chua chín đỏ ngoài ruộng hoặc hái về cho lợn ăn.
Có thể bạn không tin nhưng những gì bạn ăn mỗi ngày đều ảnh hưởng đến các loài vật đang sinh sống trên hành tinh này.
Tết năm nay, nhiều gia đình bỏ ra 6-7 triệu đồng để nuôi lợn rừng online, thay vì phải băng rừng vượt suối săn mua như trước. Người nuôi chỉ việc ngồi tại nhà, bật camera là có thể theo dõi toàn bộ quá trình ăn uống, tắm rửa của lợn cho đến khi chúng lớn thì đến bắt về thịt.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Cám gạo vốn là thứ phế phẩm được dùng làm thức ăn cho lợn, gà, trâu bò,... Giờ đây, chúng lại trở thành món ăn vô cùng đắt đỏ, được giới nhà giàu xếp hàng chờ mua về tẩm bổ.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Với tổng diện tích trang trại 5ha, đàn lợn rừng 150 con/năm, đàn lợn nái 12 con, ngoài ra còn có ao cá cho sản lượng 1,7 tấn cá thương phẩm/năm, cựu chiến binh Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực, xã Kỳ Sơn, huyện miền núi Tân Kỳ, Nghệ An có thu nhập cả tỉ đồng mỗi năm.
Trồng cao su không phải để lấy mủ mà lấy bóng mát và quả nuôi lợn mán - cách làm “ngược đời” ấy đã mang lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình anh Phạm Văn An ở xóm 12, xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
End of content
Không có tin nào tiếp theo