Tìm kiếm: tiêm-kích-J-10
Sự xuất hiện gần đây của chiếc tiêm kích Chengdu J-10C được trang bị động cơ sản xuất trong nước đánh dấu một thời điểm quan trọng đối với loại tiêm kích “con cưng” một động cơ trong Lực lượng Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Theo số liệu mới nhất, Mỹ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn thế giới. Tổng cộng các lực lượng Không quân, Hải quân, Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ sở hữu hơn 13.000 máy bay.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Lực lượng phòng thủ Nga vừa sử dụng những hệ thống S-400, Pantsir-S1, Buk-M2 ngăn chặn thành công cuộc tấn công của 20 tiêm kích trong diễn tập.
Máy bay là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội, kinh tế và đặc biệt là quân sự.
Tín hiệu được truyền thông Iran đăng tải ngày 23/5/2020 cho thấy Tehran sắp "trình làng" một loại tiêm kích mới với công nghệ thu được từ máy bay Mỹ.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.
Trung Quốc dự định mua các máy bay tiêm kích tàng hình Su-57 thế hệ thứ 5 của Nga để "đánh cắp" công nghệ của nó nhằm mục đích chế tạo chiếc máy bay thế hệ thứ 6 của riêng mình.
Dù sở hữu số lượng lớn các chiến đấu cơ nhưng vì sao Không quân Iran không mạnh.
Năng lực quân sự của Trung Quốc tiếp tục gia tăng và giống như Mỹ, họ cũng có các căn cứ chuyên huấn luyện và thử nghiệm vũ khí. Căn cứ thử nghiệm và huấn luyện Đỉnh Tân ở tỉnh Cam Túc, trong sa mạc Gobi, từ lâu đã là nơi thử nghiệm vũ khí của quân đội Trung Quốc.
Trung Quốc đã tiết lộ chi phí chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Chengdu J-20 của họ, theo đó chiếc tiêm kích tàng hình này đắt hơn F-35 của Mỹ nhưng lại rẻ hơn Su-35 và Su-57 Nga.
Trung Quốc đã tiết lộ chi phí chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Chengdu J-20 của họ, theo đó chiếc tiêm kích tàng hình này đắt hơn F-35 của Mỹ nhưng lại rẻ hơn Su-35 và Su-57 Nga.
Không quân Mỹ vừa tiếp tục thử thành công QF-16 - chiếc UCAV có thể mang tối đa 7 tấn vũ khí và bay nhanh như tiêm kích.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Phiên bản tiêm kích hai chỗ ngồi J-10 của Trung Quốc được gán định danh là J-10S và được sử dụng chuyên cho mục đích bay huấn luyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo