Tìm kiếm: trừng-phạt-nga
Truyền thông Ukraine ước tính thiệt hại về vũ khí, khí tài của Nga sau hơn 2 năm chiến sự đã vượt quá 60 tỷ USD.
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/10/2023.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tham dự một phiên họp của Câu lạc bộ Thảo luận Valdai ở Sochi ngày 5/10 và có bài phát biểu quan trọng.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine cảnh báo đánh chìm tất cả tàu Nga ở Biển Đen và Nga tiếp tục tập kích các thành phố cảng chiến lược của Ukraine.
DNVN - Ngày hôm qua, Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen do Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ trung gian đã hết hạn, dẫn đến việc đưa ngũ cốc của Ukraine ra thị trường. Sau nhiều chờ đợi, ngày 17/7, Nga đã chính thức thông báo không đồng ý gia hạn thỏa thuận này.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Nga đang nỗ lực tối đa để ngăn chặn bước tiến của Ukraine ở miền Nam và miền Đông.
Các nhà phân tích đã dự đoán 6 kịch bản có thể diễn ra tiếp theo đối với cuộc xung đột Nga-Ukraine sau khi Kiev tiến hành cuộc phản công lớn.
Caroline Galacteros - Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Đại tá Lực lượng Dự bị Tác chiến quân đội Pháp cho rằng, Việc áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Nga là một sai lầm nghiêm trọng của phương Tây.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang lên kế hoạch thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga tại Hội nghị thượng đỉnh G7.
Chính sách trừng phạt của Mỹ đối với Nga có thể gây ra những nguy cơ tiềm ẩn đối với đồng USD.
Hội đồng châu Âu vừa thông qua gói trừng phạt thứ 10 nhằm vào Nga, có hiệu lực đến ngày 24/2/2024.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% vào phiên 10/2 và đạt mức tăng hàng tuần hơn 8%.
Theo một số nhà phân tích, sự sụt giảm gần đây của giá dầu có thể không phải là dấu hiệu cho những gì sắp xảy ra trên thị trường dầu mỏ.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo