Tìm kiếm: triệu-hồ
Thanh toán không dùng tiền mặt không còn là lựa chọn phụ mà đã trở thành một cấu phần thiết yếu của nền kinh tế số Việt Nam. Với tốc độ số hóa mạnh mẽ, cùng với sự cải thiện rõ rệt trong hạ tầng thanh toán và chính sách thúc đẩy từ trung ương đến địa phương, Việt Nam đang trở thành điểm sáng trong khu vực về phát triển thanh toán số.
Trước yêu cầu phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên vươn mình, Chính phủ xác định thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ là công cụ tiện ích, mà là một mắt xích quan trọng của nền kinh tế số.
DNVN - Bắt đầu từ ngày 1/7/2025, các khách hàng tổ chức sẽ chỉ được phép rút tiền và thực hiện giao dịch thanh toán qua phương tiện điện tử trên tài khoản thanh toán nếu đã hoàn tất xác minh khớp đúng giấy tờ tùy thân và dữ liệu sinh trắc học của người đại diện hợp pháp, theo Thông tư 17/2024/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành.
Các ngân hàng đã và đang không ngừng ứng dụng công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển sản phẩm tài chính phù hợp với từng nhóm khách hàng; xây dựng hệ sinh thái tài chính hiện đại, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho cá nhân lẫn doanh nghiệp.
DNVN - Từ 1/9/2025, nhiều tài khoản ngân hàng không xác thực sinh trắc học có thể bị khóa nhằm ngăn chặn gian lận và lừa đảo.
Ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, chỉ sau 2 tháng thí điểm dịch vụ cảnh báo tài khoản nghi ngờ gian lận, một ngân hàng đã ngăn chặn kịp thời hơn 100 tỷ đồng của khách hàng được giữ lại, tránh bị lừa đảo nhờ ngân hàng cảnh báo tài khoản nhận tiền thuộc diện tài khoản nghi ngờ.
Rủi ro an ninh mạng, lừa đảo trong giao dịch thanh toán vẫn đang rình rập xung quanh. Do đó, bên cạnh việc nâng cao mức độ cảnh giác trước các hành thức lừa đảo ngày càng tinh vi, người dùng cũng cần chịu trách nhiệm với chính dữ liệu cá nhân khi đưa lên môi trường trực tuyến.
Từ ngày 1/7/2025, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại Thông tư 17/2024/TT-NHNN, các khách hàng tổ chức chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán bằng phương tiện điện tử trên tài khoản thanh toán sau khi đã hoàn thành việc đối chiếu khớp đúng giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của người đại điện hợp pháp.
Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tại hội nghị, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam là một trong bốn bộ, ngành đã triển khai rất tốt chuyển đổi số với 100% dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Đã có 26,3 triệu hồ sơ khách hàng được thu thập, đối chiếu thông tin sinh trắc học với căn cước công dân (CCCD) gắn chip.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể và mục tiêu trong chuyển đổi số.
Với quyết tâm kiến tạo, phát triển ngành BHXH Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, vì sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp thời gian qua, trên cơ sở nền tảng, hạ tầng CNTT sẵn có, BHXH Việt Nam đã triển khai mạnh mẽ công tác chuyển đổi số theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và trở thành một trong những Bộ, ngành đi đầu về xây dựng Chính phủ số.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Nhấn mạnh nguyên tắc, từ ngày 1/7 phải chạy trên một loại cơ sở dữ liệu VNeID, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các bộ, ngành, địa phương cố gắng, quyết tâm thực hiện cho được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo