Tìm kiếm: triển-vọng-kinh-tế

Mức thuế quan đối ứng cao mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Cần chờ thêm tín hiệu để đánh giá dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, quyết định đầu tư tại Việt Nam dựa trên triển vọng dài hạn.
Trái ngược với tình trạng “đỏ lửa” của thị trường chứng khoán sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng cao lên hàng hóa Việt Nam, tình hình tỷ giá USD/VND lại có diễn biến không quá "căng cứng". Tuy vậy, áp lực tỷ giá được cho là vẫn hiện hữu trước những ẩn số khó lường liên quan đến chính sách thuế quan của Mỹ.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) đã hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế mà EBRD đầu tư trong năm 2025 xuống 3,2%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 9/2024. Nguyên nhân là do đầu tư chậm chạp, bất ổn thương mại và nhu cầu bên ngoài yếu đang gây áp lực lên triển vọng kinh tế.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
DNVN - Năm 2025 được kỳ vọng là một năm bản lề cho Ukraine, khi các doanh nghiệp và cộng đồng tìm cách tận dụng các cơ hội phát triển. Tuy vậy, sự thành công của quốc gia sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện cải cách cần thiết và giải quyết những hạn chế trong hệ thống quản lý.

End of content

Không có tin nào tiếp theo