Tìm kiếm: trĩ-xanh
DNVN - Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Giang đã tổ chức họp Hội đồng tư vấn giao trực tiếp nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh thực hiện đợt 2 năm 2022: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất con lai Trĩ - Gà tạo sản phẩm gia cầm mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”.
Chỉ nuôi hơn 100 con chim trĩ xanh thuần chủng nhưng mỗi năm có thể thu lãi trên 1 tỷ đồng từ việc bán con giống. Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Minh Tuệ, chủ trang trại chim trĩ xanh ở xã Giao Tiến (Giao Thủy, Nam Định) khi nói về kinh nghiệm nuôi loài quý hiếm này.
Tính đến nay anh Nguyễn Bửu Thanh đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chuồng nuôi, tổng cộng được 150 con bố mẹ, gồm 120 con trĩ xanh, đỏ và 30 con trĩ trắng.
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi.
Từ mô hình nuôi loài chim trĩ quý hiếm, đến nay bà Vũ Thị Lành (đội 7, xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, Nam Định) đã gây dựng thành công trang trại nuôi chim trĩ sinh sản và chuyên bán chim trĩ giống với doanh thu hàng chục triệu đồng/tháng.
Chim trĩ 7 màu so với vài năm trước thì không phải dạng hiếm. Nhưng để có một cặp chim trĩ thuần chủng nhập từ châu Âu thì không phải lúc nào cũng có thể mua được. Vì theo dân chơi chim trĩ, dòng nhập khẩu này có những điểm đẹp hơn chim lai giống trong nước.
Nhắc đến thầy Hà Thanh Hải, sinh năm 1989, giáo viên Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ai cũng thán phục bởi sự năng động và hoạt bát. Thầy Hải ngoài dạy học còn làm nghề tay trái là nuôi chim trĩ bán online.
Từ vài chục chậu hoa lan Ngọc Điểm ban đầu trồng để thỏa mãn đam mê, ông Nguyễn Thanh Cảnh (ngụ ấp Tân Trung, xã Tân Hà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã quyết định đầu tư mở rộng diện tích trồng lên 3.000m2 với hàng ngàn nhánh lan, mỗi năm thu lãi gần 3 tỷ đồng.
“Khởi nghiệp nông nghiệp là cả một quá trình cố gắng, sáng tạo và đam mê thực sự đối với từng sản phẩm làm ra”. Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Trần Ngọc Tuyết (SN 1993)-cô gái xinh xắn ngụ ở tỉnh Đồng Tháp với mô hình khởi nghiệp trồng ổi giống Mỹ.
Là người đầu tiên của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nuôi chim trĩ theo mô hình, bà Lành cho biết, ban đầu bà chỉ có 50 con chim trĩ đỏ, nhưng chết sạch. Sau chuyển sang chim trĩ xanh và cứ đều đều bà thu về 30 triệu đồng/ tháng.
Nhờ nuôi theo hình thức kiểu “cuốn chiếu”, mỗi tháng trại nuôi chim trĩ của anh Nguyễn Bảo Ngọc ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) xuất bán ra thị trường trên dưới 1.000 con gồm chim thịt và con giống, sau khi trừ chi phí “bỏ túi” 50 - 60 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo