Tìm kiếm: trộm-lăng-mộ
Cuộc đời của Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa - vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Mong muốn trước khi mất của Gia Cát Lượng đã quá nổi tiếng ở Trung Quốc nên những kẻ đạo mộ cũng tự né tránh lăng mộ của ông.
Chắc hẳn Từ Hy Thái hậu cũng chẳng thể ngờ rằng sau khi qua đời lăng mộ của mình lại bị đối xử vô cùng tệ hại, không hề giữ lại chút tôn nghiêm nào cho bà.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng ‘Vua’ và ‘Hoàng đế’ lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
Định bán bình cổ để mua nhà, con rể không tin vào mắt mình khi biết giá trị thực của món quà mẹ vợ tặng.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Lăng mộ của Chu Nguyên Chương không bị bọn trộm mộ cướp phá trong suốt 600 năm. Điều kỳ lạ là hoàng đế Khang Hi từng 6 lần quỳ gối trước lăng mộ này.
Nơi an nghỉ của Võ Tắc Thiên trải qua hàng ngàn năm vẫn vẹn nguyên “bất khả xâm phạm”.
Nơi an nghỉ của Võ Tắc Thiên trải qua hàng ngàn năm vẫn vẹn nguyên “bất khả xâm phạm”.
Không chỉ chứa rất nhiều vàng bạc châu báu, trong lăng mộ của Từ Hi Thái hậu còn có thi hài của 100 đứa trẻ được tuẫn táng theo bà.
Tôn Điện Anh đã cầm đầu toán quân thực hiện vụ trộm mộ khét tiếng trong lịch sử hiện đại, vơ vét vô số những bảo vật quý giá và thậm chí còn hủy hoại thi hài của vua và thái hậu.
Giữa thời cuộc rối ren, một thợ làm bông bình thường cũng có thể là là lớp vỏ ngụy trang cho âm mưu "đào rỗng" cả Thanh Đông lăng.
3 lăng mộ này đến cùng ẩn chứa bí mật gì?
Từ Hi Thái hậu qua đời ngày 15/11/1908, một năm ngày mất mới được hạ táng. Hơn nữa trong ngày hạ táng còn xảy ra nhiều dị tượng kỳ lạ, liệu chăng tất cả mọi việc đều đã có điềm báo trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo