Tìm kiếm: vùng-đất-sỏi-đá
Không chỉ giỏi việc của làng xóm, hoàn thành tốt nhiệm vụ ở thôn, họ còn là những đảng viên rất giỏi làm kinh tế ở Ba Tơ. Họ là tấm gương điển hình cho người Hrê trẻ tuổi ở những ngôi làng xa xôi nơi non cao.
Từ một vùng đất sỏi đá, lão nông Nguyễn Văn Duy (trú tại thôn 6, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, Gia Lai) đã trồng nên một vườn chôm chôm riêng biệt cho xứ đất đỏ bazan. Sau nhiều thất bại, giờ đây “lão nông” đã có khu vườn với hơn 400 cây chôm chôm, mỗi năm về hàng trăm triệu đồng.
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Xuất phát từ một thương lái mua sâm, anh Hà Văn Đại (38 tuổi, xã Đăk Long, huyện Kon Plông, Kon Tum) nhận thấy nhu cầu về loại dược liệu này đang rất lớn nên đã mạnh dạn đầu tư hơn 7ha để trồng thử nghiệm. Qua hơn 4 năm trồng trên “xứ Đà Lạt 2”.
Anh Trần Văn Hiển, thôn Nam Định, xã xã Đak Găn, huyện Đăk Mil, tỉnh Đắk Nông có những bí quyết chăm sóc riêng để vườn mít Thái da xanh của nhà anh cho lợi nhuận mỗi năm 550 triệu đồng.
Anh Trần Văn Hiển, thôn Nam Định, xã xã Đak Găn, huyện Đak Mil, tỉnh Đắk Nông có những bí quyết chăm sóc riêng để vườn mít Thái da xanh của nhà anh cho lợi nhuận mỗi năm 550 triệu đồng.
Anh Lê Viết Kỳ liều mình đầu tư tiền tỷ trồng na, rồi lại ép cây na từ ra trái một vụ thành ra trái quanh năm. Ban đầu, hành động “chôn tiền tỷ xuống đất sỏi” của anh bị mọi người xì xầm vào ra, người ta gọi là “Kỳ khùng” nhưng nay là cách anh làm giàu ở nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo