Tìm kiếm: vùng-đồng-bào-dân-tộc-thiểu-số
Chính sách tiền lương đối với nhà giáo là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận về dự án Luật Nhà giáo sáng 20/11.
DNVN – Luật Đất đai năm 2024 có hiệu lực, việc áp dụng quy định “sử dụng đất kết hợp đa mục đích” đã tạo cơ chế thuận lợi hơn cho việc phát triển sản phẩm du lịch canh nông trên đất nông nghiệp, nhằm hình thành nên nhiều sản phẩm, khu, điểm, tour, tuyến du lịch hấp dẫn du khách.
Dù đạt được một số kết quả tích cực nhưng sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình mục tiêu quốc gia 1719) đã phát sinh nhiều khó khăn tại Phú Thọ.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 1719) đang triển khai tại tỉnh Phú Thọ bước đầu mang lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng dự án.
Nghị quyết 06 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025 đến nay đã hoàn thành, vượt tiến độ mục tiêu chung và trên 80% chỉ tiêu cụ thể của chương trình. Tỉnh sẽ còn gần 2 năm để hoàn thành gần 20% các chỉ tiêu còn lại.
Để không có vùng lõi nghèo, thực hiện mục tiêu kinh tế phát triển, nhân dân hạnh phúc, những năm qua Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành nhiều Nghị quyết về an sinh xã hội, phát triển kinh tế.
Phục vụ xây dựng các công trình cấp nước cho các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước QG được Bộ TN&MT giao triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng như điều tra đánh giá, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước nhằm góp phần giải quyết việc thiếu nước sạch cho đồng bào dân tộc.
Giải quyết nước sinh hoạt cho vùng khan hiếm nước nói chung, đặc biệt là cho vùng sâu, vùng cao nói riêng là vấn đề mà Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm trong suốt thời gian qua.
Ngày 19/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 698/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và hiệu chỉnh danh sách xã khu vực III, II, I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
DNVN - Sáng ngày 1/7 đã diễn ra Lễ ra quân điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số. Kết quả điều tra sẽ đưa ra các số liệu, chứng cứ tin cậy để đánh giá chính xác về kết quả thực hiện các chính sách dân tộc đến năm 2024, dự kiến đến năm 2025.
DNVN - Đầu tư nước ngoài tại vùng dân tộc thiểu số Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế có tính chất “mềm” về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm... đã tác động, ảnh hưởng xấu đến tình hình, kết quả đầu tư nước ngoài.
DNVN - Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Đà Lạt lần thứ 4 năm 2024, cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt.
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Ba chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM, giảm nghèo bền vững, phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn Quảng Nam được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật lớn trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững. Nhưng hiện cả 3 chương trình này đều gặp vướng mắc, tỷ lệ giải ngân đạt thấp, chậm về đích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo