Tìm kiếm: vị-đại-thần
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Hẳn nhiều người sẽ nghĩ Phật Như Lai là người mạnh nhất trong "Tây Du Ký". Nhưng thực ra, đây mới là vị đại thần mạnh nhất, dù chỉ xuất hiện một lần cũng khiến những người đứng đầu Tam giới sợ hãi.
Ai đã đọc “Tây Du Ký“, chắc hẳn đều biết vị sư phụ đầu tiên truyền phép thuật cho Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư. Tuy nhiên, sự tồn tại của vị cao nhân này rất bí ẩn mà ngay cả Như Lai, Ngọc Hoàng và các thần tiên trong Tam giới đều không biết.
"Tây Du Ký", một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, được mọi nhà biết đến, đặc biệt là hình ảnh Tôn Ngộ Không ghét cái ác, cương trực và hiệp nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào lòng nhiều khán giả.
Địch Nhân Kiệt trong một lần đến thuyết phục Võ Tắc Thiên từ bỏ nam sủng đã được bà cho xem 2 bộ phận đặc biệt. Điều đáng nói là nó lại khiến vị tể tướng tâm phục khẩu phục.
Năm 1722, sau hơn sáu thập kỷ trị vì, Khang Hy Đế - vị hoàng đế nổi danh trong lịch sử nhà Thanh - cảm nhận rõ thời khắc cuối cùng của mình. Trong bối cảnh tranh giành ngôi vị của các hoàng tử đang diễn ra gay gắt, Khang Hy đã đưa ra một quyết định gây sốc: chọn một người "cùng ông ra đi".
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Dù Hòa Thân có là 'sủng thần' hàng đầu của Càn Long thì khi đứng trước Lưu Dung cũng phải lùi một bước vì tài trí hơn người của vị 'nguyên lão hai triều' này.
Án tru di tam tộc, cửu tộc đã nhiều người nghe qua, nhưng tru di thập tộc thì đây là trường hợp độc nhất vô nhị.
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.
Quản Lộ, tự Công Minh, là người quận Bình Nguyên nước Ngụy. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, hồi thứ 69, tài năng của Quản Lộ được quan Thái sử Hứa Chi miêu tả cụ thể thông qua một vài câu chuyện có thật về ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo