Tìm kiếm: Động-Vật
DNVN - Không ít lần, những câu chuyện kỳ lạ về cá heo cứu người gặp nạn trên biển đã khiến cả thế giới kinh ngạc. Dù chỉ là loài động vật hoang dã, cá heo lại có hành vi gần như… anh hùng. Vậy vì sao chúng lại có xu hướng giúp đỡ con người?
DNVN - Dù là động vật ăn cỏ nhưng ít loài nào dám đụng tới voi.
DNVN - Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang chẳng thể làm gì được kỳ đà.
DNVN – Một con cá da trơn đã tận dụng thời cơ lúc bầy bồ câu đang tắm mát để tìm kiếm bữa ăn dễ dàng.
DNVN – 2 cú húc cực mạnh của chú trâu rừng đã khiến sư tử đực đau đớn và buộc phải bỏ chạy trối chết.
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Cá sấu hay dùng cú vặn tử thần để để kết liễu con mồi.
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
DNVN - Cái kết của chó sói sẽ ra sao?
DNVN - Sau bao nỗ lực, cuối cùng trâu rừng đã giải cứu thành công con non.
DNVN - Một đoạn video lại cảnh tượng gây sốc, một con rắn không rõ nguyên nhân lại tự nuốt lấy chính cái đuôi của mình, khiến người xem vừa sửng sốt vừa không khỏi rùng mình vì hành vi quái lạ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo