Tìm kiếm: đại-vương
Ngân Giác và Kim Giác vốn là cặp tiên đồng bên Thái Thượng Lão Quân từ trên trời hạ phàm xuống trần gian làm yêu quái, ngoài bản lĩnh còn sở hữu nhiều bảo bối rất lợi hại.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Trong hành trình gian nan đầy thử thách của "Tây Du Ký", câu chuyện không chỉ kể về những khó khăn mà nhóm thầy trò Đường Tăng phải đối mặt trên con đường đi lấy kinh, mà còn phản ánh đa dạng về nhân sinh quan qua từng nhân vật.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Đám yêu quái trong Tây Du Ký luôn cho rằng, ăn thịt của Đường Tăng sẽ được trường sinh bất lão. Nhưng có một chi tiết lạ lùng khiến người xem đôi lúc phải thắc mắc: "Vì sao những yêu quái này đã bắt được Đường Tăng lại không lập tức ăn thịt?".
Hẳn nhiều người sẽ nghĩ Phật Như Lai là người mạnh nhất trong "Tây Du Ký". Nhưng thực ra, đây mới là vị đại thần mạnh nhất, dù chỉ xuất hiện một lần cũng khiến những người đứng đầu Tam giới sợ hãi.
Trên đường đi thỉnh kinh, 4 thầy trò Đường Tăng trải qua rất nhiều kiếp nạn. Có những yêu quái khiến Tề Thiên đại thánh và các sư đệ khó khăn lắm mới vượt qua nổi.
Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong "Tây Du Ký" có nhiều con yêu quái rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu. Một trong số đó đã từng đốt Như Lai, chúng ta hãy cùng xem chúng là ai.
Trong Tây Du Ký, đối với những yêu quái bình thường, có 2 cách để đạt được trường sinh bất tử. Cách thứ nhất, phổ biến hơn, là ăn thịt Đường Tăng, và cách thứ hai là ăn trộm quả nhân sâm của Trấn Nguyên Đại Tiên. Vậy tại sao hầu hết yêu quái lại chọn ăn thịt Đường Tăng thay vì đánh cắp quả nhân sâm?
Có nhiều tình tiết trong "Tây Du Ký" không được phản ánh trong bản điện ảnh và truyền hình, nhưng nếu cư dân mạng tìm hiểu kỹ nguyên tác có thể sẽ phát hiện ra điều gì đó.
Dưới chế độ chuyên quyền phong kiến cổ xưa, địa vị của hoàng đế là tối cao, được hưởng vinh dự tối cao là trên một người và dưới vạn người. Để có người thừa kế cho hoàng gia, các hoàng đế từ xa xưa đã có thể có nhiều phi tần bao quanh.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trường hợp đặc biệt của lịch sử khoa cử Việt Nam: Đỗ trạng nguyên nhưng từ chối làm quan vì 1 lý do?
Sau khi đỗ đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
Vừa tài giỏi, lại đẹp trai, vị danh tướng này được rất nhiều người yêu mến, trong đó có 3 cô công chúa. Thế nhưng, ông vẫn một mực chung tình với cô lái đò tên Vân.
Vì sao Tôn Ngộ Không gặp nạn mà lũ khỉ ở Hoa Quả Sơn lại trơ mắt đứng nhìn? Nguyên do khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo