Ngành thép trong nước đang chịu nhiều áp lực
TPHCM: Nhiều siêu thị đồng loạt giảm giá thịt heo giữa “bão táp” dịch tả / Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt
Đơn cử như Công ty cổ phần Thép Nam Kim kết thúc quý I/2019 báo lỗ trên 100 tỷ đồng. Hay Công ty cổ phần Thép Việt Ý (VIS) lỗ liên tiếp trong 4 quý năm 2018 với mức lỗ gần 330 tỷ đồng. Cắt giảm lao động, dừng dây chuyền sản xuất đó là tình cảnh của không ít doanh nghiệp ngành thép vào lúc này.

Ảnh minh họa.
Hiện công suất toàn ngành lại đang có dấu hiệu thừa cung, năm 2018, toàn ngành đã sản xuất thêm tới 1,9 triệu tấn tôn mạ do nhiều công ty thép lớn như Nam Kim, Hoa Sen, Tôn Phương Nam và Hòa Phát đẩy mạnh sản xuất, khiến mức độ cạnh tranh trên thị trường nội địa rất gay gắt.
Cùng với đó, năm 2019, giá điện tăng cũng khiến ngành thép thêm khó khăn. Theo ước tính của Hiệp hội Thép, giá điện tăng 8,36% sẽ khiến chi phí phí sản xuất tăng thêm khoảng 100.000 đồng/tấn. Đại diện Hiệp hội Thép nhận định giá thép trong thời gian tới vẫn chưa có xu hướng rõ ràng và bị chi phối nhiều bởi nhiều yếu tố khó đoán định, nhất là những căng thẳng kinh tế, thương mại trên thế giới. Do đó từ nay đến cuối năm, ngành thép sẽ vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đà Nẵng: Thị trường khách sạn 4 – 5 sao phục hồi mạnh
Giá nông sản ngày 25/7/2025: Cà phê duy trì xu hướng tăng, hồ tiêu ổn định
Giá heo hơi ngày 25/7/2025: Không biến động trên phạm vi toàn quốc
Tỷ giá ngoại tệ ngày 25/7/2025: USD và NDT giữ xu hướng ổn định
Giá vàng sụt giảm khi tâm lý thị trường về thương mại toàn cầu tích cực hơn

Cơ hội bứt phá cho ngành cơ khí Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu