5 điểm nhấn quan trọng về định hướng tuyển sinh 2021-2025
Trao tặng giải thưởng Lương Định Của cho 56 "nhà nông trẻ xuất sắc" / Đà Nẵng tiếp tục khẳng định không cho các tuyến xe buýt liền kề vào trung tâm thành phố

Ảnh minh họa.
Theo đó, về cơ bản, phương án tuyển sinh được giữ ổn định như năm 2020, đồng thời, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước và việc triển khai của địa phương, các cơ sở giáo dục đại học.
Ngoài ra, để chuẩn bị các điều kiện để tiến tới thi trên máy tính, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho biết, bộ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để tuyển sinh, Bộ GD-ĐT đang nghiên cứu hình thành Trung tâm khảo thí độc lập để tuyển sinh, trong đó, xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi chuẩn hóa, thi trên máy tính và thi nhiều lần trong năm.
Đối với các trường tổ chức thi riêng, cần gọn nhẹ, 1-2 môn, theo hình thức thi đánh giá năng lực hoặc thi năng khiếu kết hợp kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông. Hoặc tổ chức thi theo nhóm trường trong một buổi thi, tạo thuận lợi, tiết kiệm cho thí sinh.
Dưới đây là định hướng tuyển sinh năm 2021 - 2025 mà Bộ GD-ĐT đã báo cáo Thủ tướng:


End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Kinh tế tư nhân: Mục tiêu lớn cần động lực đủ mạnh
Sắp khánh thành tượng đài 'Bác Hồ về thăm quê' tại Lễ hội Làng Sen 2025
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
Cập nhật vấn đề mới về chính quyền địa phương 2 cấp trong Nghị định về đăng ký doanh nghiệp
Thủ tướng: Phát triển kinh tế tư nhân là 'không có giới hạn'

Bốn trụ cột đột phá cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam