Việt Nam 'tốn' 16.000 tỷ đồng/năm do bệnh tật liên quan vệ sinh kém
“Vết sẹo cuộc đời” giúp 6.750 trẻ em phẫu thuật, chữa trị bệnh tim bẩm sinh / Bệnh bạch hầu bùng phát mạnh lại Kon Tum sau 11 năm
Ảnh minh họa.
Theo báo cáo tổng hợp từ 63 tỉnh thành phố, năm 2017, các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh tại các nơi công cộng, trường học, bệnh viện, cơ quan, điểm tham quan du lịch, bến tàu, bến xe đã tăng lên gần 12,8% trong vòng 10 năm, góp phần giảm tỷ lệ mắc các bệnh liên quan tới nước, vệ sinh môi trường, ngăn chặn được các bệnh dịch nguy hiểm.
Tuy nhiên, vẫn còn có sự chênh lệch lớn về các tiêu chuẩn hợp vệ sinh giữa các vùng miền, nhất là hệ thống nhà vệ sinh ở các nơi công cộng, nhiều tỉnh còn có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình đạt thấp, dưới 50%; đây là một rong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc cao là cúm, tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng…mà bệnh nhân chủ yếu là trẻ em.
Để góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao sức khỏe cộng đồng - Bộ Y tế cũng kêu gọi các đơn vị, các cấp chính quyền, các tổ chức triển khai các hoạt động lắp đặt các công trình vệ sinh, xử lý chất thải, triển khai có hiệu quả hơn công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân trong việc giữu gìn vệ sinh nơi công cộng, cũng như trong từng hộ gia đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sóc Trăng có tân giám đốc công an tỉnh
Đà Nẵng: Phẫu thuật laser bóc u tuyến tiền liệt nặng 120g cho cụ ông 95 tuổi
Đường hoa xuân Menas Mall 2025: Hành trình gắn kết, khơi nguồn thịnh vượng
Bên lề WEF Davos 55: Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đối thoại với WEF về đổi mới sáng tạo
Thủ tướng Phạm Minh Chính đối thoại chính sách đặc biệt tại WEF Davos