"Bí kíp" bảo quản nấm tươi ngon tới cả tháng
Trứng vịt lộn mua về cứ bảo quản theo cách này, giữ lâu mà vẫn ngon, không sợ già / Mẹo hay giúp bạn bảo quản nấm
Nấm là loại thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng và tươi ngon, có lợi cho sức khỏe của nhiều người. Tuy nhiên, đi chợ nhỡ mua nhiều nấm về ăn không hết, liệu bạn đã biết phải bảo quản thế nào để sử dụng được lâu chưa?
Hãy bỏ túi những mẹo bảo quản nấm dưới đây để có thể cất giữ nấm được tươi lâu, đôi khi lên đến cả tháng đấy nhé!
Bảo quản nấm hương tươi (nấm đông cô)Bạn dùng khăn ẩm lau sạch bề mặt nấm
Sau đó, bạn xếp nấm hương vào trong một tờ báo sạch, gói kín và để ở ngăn rau của tủ lạnh. Thời gian bảo quản của nấm hương tối đa là 1 tuần nhé!
- Cải thiện trí nhớ
Nấm có trữ lượng choline khá lớn - thành phần không thể thiếu trong hầu hết các hoạt động của hệ thần kinh giúp điều hòa giấc ngủ và ghi nhớ.
- Giảm thiểu nguy cơ ung thư
Nấm giàu chất chống oxy hóa. Cùng với đó, vitamin D, axit folic trong nấm đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp DNA, quá trình sửa chữa, ngăn ngừa sự xuất hiện các biến thể gen, gây bệnh ung thư.
- Xoa dịu cơn stress
Nấm giàu vitamin B2, B3, B5... là vũ khí xoa dịu hiệu nghiệm những trận stress, nóng nảy, mất tập trung.
- Giúp giữ dáng
Chất xơ sẵn có trong nấm tạo cảm giác nhanh no bụng đồng thời duy trì trao đổi chất ở cấp độ cao. Trong thành tế bào nấm có hai loại chất xơ beta-glucan và chitin - những hợp chất giảm thiểu cảm giác thèm ăn, qua đó giúp giữ dáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
'Lỗ tròn nhỏ' ở cuối chiếc bấm móng tay ẩn chứa một chức năng, thật tiếc nếu không sử dụng
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Tử vi tuổi Tuất tháng 11/2024: Thử thách chồng chất, cần bản lĩnh vững vàng
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?