3 loại củ vừa ngon vừa "rẻ như bèo" dưỡng gan - thận, thải sạch độc tố trong cơ thể
Cách trị ghẻ ngứa bằng lá khế an toàn và đơn giản tại nhà / Thực phẩm ít calo ‘siêu tốt’ cho quá trình giảm cân, giúp eo thon nhỏ, gọn gàng
1. Những loại củ tốt cho gan- thận
Củ cải trắng
Củ cải còn có tên gọi khác là La bặc, la phục. Củ cải trắng được ví tốt như sâm do có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.
Đại tá Lương y Bùi Hồng Minh cho biết: "Củ cải có vị ngọt, hơi cay, đắng, tính bình, có tác dụng bổ gan mật, lợi tiểu, tiêu thũng, thoáng phổi và lưu thông hô hấp, chữa các chứng bệnh phổi, ngộ độc, chữa ỉa chảy mãn tính, mất ngủ".
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra củ cải trắng có chứa glucoraphanin (một loại glucozid). Hoạt chất này có tác dụng thúc đẩy và duy trì các phản ứng chống oxi hóa, giúp cơ thể đào thải độc tố. Ngoài ra, củ cài trằng còn chứ nhiều vitamin K, vitamin C, vitamin A, vitamin E…
Củ cà rốt
Cà rốt còn có tên gọi hồ la bặc. Củ cà rốt già được chế biến khô, còn gọi nam hạt sắt. Củ cà rốt được trồng ở nhiều nơi là thực phẩm giàu dinh dưỡng.
Lương y Bùi Hồng Minh cho hay, ngoài làm thực phẩm củ cà rốt còn được dùng làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy, hút chất nhầy, giảm lưu động ruột, hút chất độc cho dạ dày. Trong củ cà rốt có tinh dầu giúp cho cà rốt có vị thơm ngon, giúp tiêu hoá tốt.
Dùng củ cà rốt làm thuốc 3-9 g tán bột uống hàng ngày sẽ giúp. Người bị táo dùng cà rốt tươi cạo sạch vỏ, rửa sạch, thái miếng nhỏ cho vào máy xay sinh tố xay, cho thêm nước sạch, lọc lấy nước, bỏ bã. Ngày uống 2 lần vào buổi sáng và tối; khi uống cho thêm mật ong.
Củ mài
Theo Đông y, củ mài còn có tên khác là hoài sơn, chính hoài, sơn dược, khoai mài. Củ mài có vị ngọt, tính bình, đi vào 4 kinh: tỳ, vị, phế, thận.
Sách kinh thư cổ đã ghi chép củ mài còn gọi là sơn dược có tác dụng bổ thận tráng dương mạnh, giúp cường tinh, sáng mắt. Giúp cho cả nam và nữ tăng cường sinh lý có cuộc sống vợ chồng thăng hoa.
2. Cách dưỡng gan thận khỏe mạnh
Cách xoa bóp bàn chân như sau: Đối với mu bàn chân, đặt một chân lên ghế, dùng lòng bàn tay phải áp lên mu bàn chân trong khi đó tay kia xoa dọc theo khớp cổ chân khoảng 25-30 lần.
Dùng các ngón tay bóp nhẹ nhàng các ngón chân, day kẽ ngón chân làm khoảng 5 phút. Làm hết chân phải nên chuyển sang chân trái.
Đối với gan bàn chân, đặt một chân lên đầu gối chân kia. Xoa bóp lòng bàn chân và trà xát dọc theo bàn chân khoảng 20 – 30 lần. Tăng dần độ mạnh trà xát để làm ấm lòng bàn chân.
Sử dụng hai ngón tay, cái và ngón trỏ vừa bóp vừa nắm các ngón chân rồi xoa bóp cả bàn chân dần dần xuống gót trong 5 phút.
Nếu không có thời gian xoa bóp lòng bàn chân có thể thực hiện đi chân trần trên sỏi nhỏ.
Theo bác sĩ Tâm vào buổi tối trước khi đi ngủ nên ngâm chân vào nước ấm nấu với gừng, lá lốt, lá gừng, lá lốt, lá tre, muối… hoặc kết hợp nhiều loại với nhau.
Ngâm chân có tác dụng điều trị các bệnh về viêm thấp khớp, tê thấp, tê bì chân. Ngân chân trước khi đi ngủ sẽ giúp cho bạn dễ đi vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Từ ngày 22/1, Thần Tài ưu ái 3 con giáp sau, có nguồn tài chính dồi dào, sự nghiệp phát đạt
Tại sao lại có mảnh vải trải ngang trên giường khách sạn? Nhiều người không biết tác dụng, hãy nghe cô dọn dẹp nói thật
4 con giáp sải cánh bay cao trong năm 2025! Bước đột phá lớn trong công danh sự nghiệp
Tại sao phải đặt một đôi đũa trong bồn cầu? Hầu như không ai hiểu được tác dụng của nó, chúng ta càng hiểu sớm thì càng tốt
Cuối tháng 12 âm: 2 con giáp đón tài lộc rực rỡ, 1 con giáp thoát khỏi vận xui
Top 4 con giáp đón nhận vận may, công danh phát lộc, tài lộc rực rỡ trong tháng 2